Sử dụng phân hóa học cho lúa

Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài việc sử dụng giống tốt, phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Việc thâm canh tăng vụ ngày càng cao, đất đai ngày càng mất đi nhiều dưỡng chất. Để cung cấp lại các dưỡng chất đã mất, ngoài nguồn phân bón hữu cơ, chúng ta còn sử dụng nguồn phân hóa học cung cấp các dưỡng chất chính cho cây trồng, các dưỡng chất chính đó là đạm, lân, kali | Sử dụng phân hóa học cho lúa Trong sản xuất nông nghiệp ngoài việc sử dụng giống tốt phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng. Việc thâm canh tăng vụ ngày càng cao đất đai ngày càng mất đi nhiều dưỡng chất. Để cung cấp lại các dưỡng chất đã mất ngoài nguồn phân bón hữu cơ chúng ta còn sử dụng nguồn phân hóa học cung cấp các dưỡng chất chính cho cây trồng các dưỡng chất chính đó là đạm lân kali. I. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN A. PHĂM ĐẠM Phân đạm thúc đẩy cây trồng tăng trưởng mạnh kích thích lúa đẻ chồi bộ lá phát triển và xanh đậm tăng số hạt trên bông tăng tỷ lệ hạt chắc và hàm lượng Protein trong hạt. Thiếu đạm cây phát triển còi cọc nẩy chồi kém lá nhỏ và ngắn về sau chuyển sang màu vàng nhạt cây lùn bông ngắn và cho năng suất thấp. Dư đạm thân lá phát triển mạnh cây mềm yếu dễ bị lốp và đổ ngã trong mùa mưa vụ hè thu ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng kéo dài trổ và chín chậm sâu bệnh phát triển mạnh. B. PHÂN LÂN Lân giúp cho cây lúa có bộ rễ phát triển mạnh tăng hiệu quả sử dụng phân đạm sớm phục hồi sau khi cấy cho nhiều hạt chắc và phẩm chất cao lúa chín sớm và đều. Ngoài ra còn có tác dụng hạ phèn tạo điều kiện cây lúa phát triển tốt. Thiếu lân cây lúa phát triển còi cọc nở bụi kém. Lá lúa nhỏ và ngắn về già chuyển sang màu mâu đỏ và màu tía số lượng hạt trên bông thấp và năng suất giảm. Thừa lân không gây tác hại gì chỉ lưu tồn trong vụ sau. C. PHÂN KALI Kali xúc tiến quá trình quan hợp hình thành và vận chuyển các chất dinh dưỡng chất bột đường trong cây. Kali giúp cây cứng cáp chống đổ ngã giảm tác dụng vươn lóng vươn lá do bón thừa đạm tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh tăng phẩm chất gạo. Thiếu kali Có các triệu chứng sau

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    25    1    28-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.