Sắn (hay còn gọi là khoai mì) là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazôn (Nam Mỹ). Đến thế kỷ 15 nó được trồng Châu Á và Châu Phi. Ở nước ta sắn được trồng từ Nam đến Bắc cùng với việc trồng từ lâu, nhân dân ta đã chế biến thành cây lương thực cho người gia súc (sắn lát) hoặc chế biến món ăn dân dã thường ngày như là làm bánh nấu chè | Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì Sắn hay còn gọi là khoai mì là cây lương thực ưa ẩm nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazôn Nam Mỹ . Đến thế kỷ 15 nó được trồng Châu Á và Châu Phi. Ở nước ta sắn được trồng từ Nam đến Bắc cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã chế biến thành cây lương thực cho người gia súc sắn lát hoặc chế biến món ăn dân dã thường ngày như là làm bánh nấu chè . Nhiều ngành công nghiệp và chế biến thực phẩm có sử dụng tinh bột khoai mì cũng rất phát triển dẫn đến nhu cầu tinh bột tăng nhanh chóng. Đồng thời nhu cầu trong nước gia tăng thì nhu cầu của thế giới cũng gia tăng. Và với nhu cầu đó thì yêu cầu chất lượng trong khi nguồn cung cấp tinh bột cung cấp trong nước chủ yếu là do các cơ sở thủ công đảm trách. Ngoài ra diện tích trồng khoai mì sản lượng khoai mì vànăng suất mì của nước ta cũng phát triển những năm gần đây. Đó là những lý do cho việc thiết kế nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1. NGUỒN GỐC Sắn hay còn gọi là khoai mì có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ. Đến thế kỉ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta khoai mì được trồng ở khắp nơi từ nam chí bắc nhưng do quá trình sinh trưởng và phát dục của khoai mì kéo dài khoai mì giữ đất lâu nên chỉ các tỉnh trung du và thượng du Bắc Bộ như Phú Thọ Tuyên Quang Hòa Bình . là điều kiện trồng trọt thích hợp hơn cả. Khoai mì Việt Nam cũng bao gồm nhiều loại giống. Nhân dân ta thường căn cứ vào kích tấc màu sắc củ thân gân lá và tính chất khoai mì đắng hay ngọt quyết định bởi hàm lượng axit HCN cao hay thấp mà tiến hành phân loại. Tuy nhiên trong công nghệ sản xuất tinh bột người ta phân thành hai loại khoai mì đắng và khoai mì ngọt. 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Thân Thuộc loại cây gỗ cao từ 2 đến 3m giữa thân có lõi trắng và xốp nên rất yếu. Lá Thuộc loại lá phân thuỳ sâu có gân lá nôi rõ ở mặt sau thuộc loại lá đơn mọc xen kẽ xếp trên thân theo chiều .