Giáo trình vi sinh – ký sinh trùng (part 5)

tài liệu “Giáo trình vi sinh – ký sinh trùng” này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu thao khảo hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật – nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp và dạy nghề | Gồm 3 nhóm Gravis thường gây thành dịch lớn. Mitis vằ ĩntermediis thường gây dịch bạch hầu tản phát nhưng tồn tại dai dẳng . . Đặc điểm sinh học - Hình thể Đó ỉà những trực khuẩn hình trùy thẳng hoặc hơi cong. Hạt nhiễm sắc ở hai đầu phình. Gram dương không có vỏ không có lông và không có nha bào. Thường đứng thành từng đám như chữ nho. - Sự đề kháng Vi khuẩn có khả nãng đề kháng. Chúng ít nhạy cảm với ánh sáng và nhiệt độ. Nhạy cảm với penicillin và kháng sinh có hoạt phổ rộng. . Khả năng gây bệnh - Đường xâm nhập trực khuẩn bạch hầu lây lan theo đường hô hấp và xám nhập vào cơ thể bằng những giọt nước bọt có thể qua đồ chơi trẻ em. - Nơi cư trú vi khuẩn thường ký sinh ở vùng hầu họng tạo nên màng giả. Màng giả được tạo thành do Fibrin và các tế bào bị viêm màng giả màu trắng xám dai khó bóc và khi bóc hay chảy máu. Màng giả có thể lan xuống thanh quản gây bạch hầu thanh quản có thể gây ngạt thở. - Trực khuẩn bạch hầu sống ở màng giả tiết ra ngoại độc tố ngoại độc tố vào máu và gây nhiễm độc toàn thân. Cơ quan tổn thương nặng do ngoại độc tố bạch hầu là tim nén thường gây biến chứng tim thần kinh ngoại biên nên có biến chứng liệt tuyến thượng thận và gan. Bệnh nhân bị bạch hầu chết thường là do biến chứng tim. . Chẩn đoán vi sình Bạch hầu là bệnh nguy hiểm và cấp tính nên cần chẩn đoán nhanh. Bệnh phẩm là màng giả bạch hầu. Nếu không thấy màng giả thì cọ sát vào chỗ viêm nhất là hai hạch hạnh nhân bằng tăm bông vô khuẩn. Sau đó nhuộm xem hình thể và nuồi cây. Nếu cần gửi đi xa thì phải bảo quản cẩn thận gửi đến phòng xét nghiệm trong vòng 2 giờ. 2. Trực khuẩn lao M. tuberculosis . Đặc điểm sinh học - Hình thể Vi khuẩn lao là những trực khuẩn mảnh không có vỏ lông và nha bào. Trực khuẩn lao thường đứng thành từng đám nối đầu vào nhau. 50 - Sức đề kháng Trực khuẩn lao thuộc loại đề kháng cao với các nhân tố lý hóa so với vi khuẩn không có nha bào khác. Trong đờm ờ nơi ẩm ướt chúng có thể sống trong 1 tháng trong sữa có thể sống nhiều tuần. Với kháng sinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.