Củng cố để HS nắm vững về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn | Tiết 7 HÌNH BÌNH HÀNH I . MỤC TIÊU - Củng cố để HS nắm vững về định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh tính độ lớn của góc của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ Dụng cụ vẽ hình II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 8A. 8B. 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1 Lý thuyết Hãy nêu định nghĩa tính chất - Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh dấu hiệu nhận biết hình bình đối song song hành - Tính chất Trong hình bình hành a Các cạnh đối bằng nhau b Các góc đối bằng nhau c Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Dấu hiệu nhận biết a Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành b Tứ giác có các cạng đối bằng nhau là hình bình hành c Tứ giác có các cạng đối song song và bằng nhau là hình bình hành d Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành e Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Hoạt động 2 Bài tập Bài 1 Cho hình bình hành Bài 1 A . E B ABCD. Gọi E F theo thứ tự V xA 1 m X xí là trung điêm của AB CD. Gọi M là giao điêm của à và D F C DE N là giao điêm của BF và CE. Chứng minh rằng a Tứ giác EMFN là hình bình hành b Các đường thẳng AC EF và MN đồng qui a Tứ giác AECF có AE CF AE CF nên AECF là hình bình hành - GV yêu cầu HS vẽ hình AF CE nêu GT KL Tương tự BF DE Tứ giác EMFN có EM FN EN FM nên EMFN là hình bình hành b Gọi O là giao điêm của AC và EF . Ta sẽ chứng minh MN củng đi qua O AECF là hình bình hành O là trung điêm của AC nên O là trung điêm của .