Một số bệnh hại trên cây ớt và biện pháp phòng trừ

1. Héo rũ gốc mốc trắng - Tác nhân gây bệnh: Do nấm Sclerotium rolfsii. - Triệu chứng bệnh: Triệu chứng điển hình của bệnh được thể hiện rõ nhất từ khi cây ra hoa - hình thành quả - thu hoạch. Nấm xâm nhiễm vào phần thân cây sát mặt đất, vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu tươi hơi lõm, về sau vết bệnh lan rộng có thể dài tới vài centimet bao quanh thân, gốc, lan rộng xuống tận cổ rễ dưới mặt đất. Mô vết bệnh dần dần bị phân hủy, các lá dưới gốc héo. | Một số bệnh hại trên cây ớt và biện pháp phòng trừ 1. Héo rũ gốc mốc trắng - Tác nhân gây bệnh Do nấm Sclerotium rolfsii. - Triệu chứng bệnh Triệu chứng điển hình của bệnh được thể hiện rõ nhất từ khi cây ra hoa - hình thành quả - thu hoạch. Nấm xâm nhiễm vào phần thân cây sát mặt đất vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu tươi hơi lõm về sau vết bệnh lan rộng có thể dài tới vài centimet bao quanh thân gốc lan rộng xuống tận cổ rễ dưới mặt đất. Mô vết bệnh dần dần bị phân hủy các lá dưới gốc héo vàng và rụng trước sau đó lan lên các lá phía trên cuối cùng dẫn tới các lá héo rũ cây khô toàn thân. Khi cây mới nhiễm bệnh thì rễ cây vẫn bình thường sau đó rễ dần dần hóa nâu thâm nâu và thối mục. Trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao ẩm độ cao thì trên bề mặt vết bệnh sát mặt đất sẽ xuất hiện lớp nấm màu trắng phát triển mạnh sợi nấm mọc đâm tia lan dần ra mặt đất chung quanh gốc cây tạo thành một đốm tản nấm màu trắng xốp một vài ngày sau trên tản nấm đó sẽ hình thành nhiều hạch nấm. Khi còn non hạch có màu trắng sau chuyển dần sang màu nâu giống hạt cải. Bệnh xuất hiện có thể rải rác hoặc từng vạt trên ruộng tùy theo điều kiện ngoại cảnh đất đai và quá trình chăm sóc. - Đặc điểm phát sinh gây hại của bệnh Đây là loại nấm đa thực gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau phát sinh phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ cao ẩm độ cao nhưng thích hợp nhất là nhiệt độ 25-30oc. Hạch nấm có thể tồn tại 5 năm trong đất khô nhưng chỉ tồn tại 2 năm trên đất ẩm. Sợi nấm chỉ sống được vài tuần và chết khi nguồn dinh dưỡng được sử dụng hết. Nấm gây bệnh được bảo tồn trong đất và các tàn dư cây trồng bằng hạch nấm hoặc sợi nấm có khả năng sinh sống và nảy mầm ở độ sâu khoảng 5-8cm nếu bị vùi lấp sâu hơn sẽ không có khả năng nảy mầm. Nấm không thể tồn tại trên đất bỏ hoang khoảng 2 năm. Sự có mặt của tàn dư cây trồng chưa bị phân hủy trên ruộng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và xâm nhiễm của nấm bệnh. Bệnh thường phát sinh nặng hơn khi lượng lá rụng trên ruộng tích tụ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.