Một số loài cây có sự phát triển cành dẻo và dễ uốn cành dày 1cm, tạo điều kiện cho ta dùng dây kim loại mềm và đàn hồi (dây đồng) để đưa hướng của cành đó đúng như ý muốn. Ta có thể thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật cuốn dây đơn giản Tuy nhiên, nó cũng là cách chứa mối nguy cơ hỏng cành, hư hại có thể xảy ra cho chi nhánh và vỏ cây do dây đồng gây ra. | T TA 1 Ầ 1 V A 1 V Uôn cành mêm sử dụng dây mêm và dây 41 đông Một sô loài cây có sự phát triển cành dẻo và dễ uôn cành dày 1cm tạo điêu kiện cho ta dùng dây kim loại mêm và đàn hôi dây đông để đưa hướng của cành đó đúng như ý muôn. Ta có thể thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật cuôn dây đơn giản. Tuy nhiên nó cũng là cách chứa môi nguy cơ hỏng cành hư hại có thể xảy ra cho chi nhánh và vỏ cây do dây đông gây ra. Cây Sôi làm mẫu Đây là một cây sồi cành của nó khá dễ uốn nhưng nó có vỏ mỏng dễ bị tróc bởi dây đồng. Tương tự như cây sồi nhất là cây lá kim thông bách xù . .và cả sanh si đa có cành dễ uốn có thể sử dụng phương pháp này. Sồi - loài cây sớm rụng lá sinh sống trong khu vực từ các vĩ độ hàn đới tới khu vực nhiệt đới sức tăng trưởng khá tốt cành khá dẻo cho phép uốn với góc độ lớn nhưng quá lớn sẽ bị gãy . Cành phía trước ảnh to khoảng 1cm đường kính nó mọc hướng về phía trước thay vì hướng về bên phải. Vì thế ta cần uốn nó hướng về bên phải. Các mũi tên đỏ trong hình là hướng cần uốn tới vị trí mới. Phần gạch đứng song song là cành đã được Để bảo vệ vỏ cành ta cuốn chặt cành bởi dây mềm kín nhất phần sẽ bị uốn sử dụng dây bẹ ngâm dây trong nước 30 phút sau đó cuốn kín nhiều .