Tham khảo tài liệu 'hóa lí tập 4 part 4', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | suy ra AG crAG Tương tụ đối vối biểu thức năng lượng nhiệt hoạt hóa AH aAH trong dó AH - biến thiên entanpi trong phản ứng tương ứng hiệu ứng nhiệt . Các biểu thức - được gọi là các biểu thức Bronsted. Khi nghiên cứu các phản ứng hóa học được các axit yếu xúc tác Arrhenius đã thấy hiện tượng tăng hiệu ứng xúc tác khi thêm các muối có anion khác với anion gốc axit vào dung dịch. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng muối sơ cấp. Nếu thêm các muối của axit yếu vào dung dịch tốc độ quá trình xúc tác giảm đi do độ phân li giảm và nồng độ ion hiđro giảm. Hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng muối thứ cấp. Đề giải thích hiệu ứng muối thứ cấp ta phải giả thiết ràng các ỉon hiđro các anìon axit bazơ các phân tử axit hoặc bazơ chưa phân li và phân tử nước đều có hoạt độ xúc tác Hiệu ứng muối sơ cấp được Bronsted và Bjerrum giải thích dựa vào thuyết Debye-Hùckel. Theo hai ông hằng số tóc độ phản ứng giữa hai ion phụ thuộc vào lực ion logK constj const2 . ZA . Zg Vĩ trong dó ZA và Zg là điện tích các ìon chãt phản ứng Hằng số tốc độ giữa ion và phân tử lại tỉ lệ thuận vởi lực ion của dung dịch 3. Cơ chế phản ứng ion Phản ứng ion luôn xảy ra kèm theo quá trình chuyển điện tích từ hạt này sang hạt kia chuyển electron proton . . Quá trình chuyển điện tích trong dung môi phân cực thường làm thay đổi sự định hướng các lưỡng cực dung môi ở lớp vỏ sonvat của hạt phản ứng nghĩa là luôn kèm theo hiện tượng tổ .chức lại dung môi. Dể đơn giản ta so sánh phản ứng chuyển electron từ hạt A sang hạt B trong pha khí và trong dung môi phân cực. Khi chuyển electron từ hạt có mức năng lượng EA sang hạt có mức năng lượng Eg năng lượng electron cũng bị biến thiên một đại lượng EA - Eg. Hình . Các sổ hạng electron cùa trạng thái đẩu 1 và cuối 2 của phản úng điện hóa. Nếu Ea càng gần Eg khả năng chuyên electron càng dễ. Vì vậy theo nguyên li Frank-Condon việc chuyển electron từ hạt này sang hạt kia trong pha khí chỉ co thể xảy ra giữa các hạt có các mức năng lượng electron gần