Kỹ thuật trồng cà phê (p2)

9. Phòng trừ sâu bệnh hại cà phê - Bệnh gỉ sắt: (Hemileia vastatrix ) Bệnh tấn công phía dưới mặt lá cà phê, trên mặt vết bệnh có một lớp màu vàng da cam, đó là bao tử của nấm bệnh. Dùng các loại thuốc có gốc đồng để phòng trừ như Bordeaux, Oxyclorua đồng, Propiconazole , Dithan M-45, Tilt super phun thuốc phòng trừ nhiều đợt ngay từ giai đoạn đầu mùa mưa (tháng 4), mỗi lần cách nhau 3-4 tuần. phun trực tiếp vào phía dưới mặt lá | T 7- Jl A. J J Ă A 1 A z z x Kỹ thuật trông cà phê p2 9. Phòng trừ sâu bệnh hại cà phê - Bệnh gỉ sắt Hemileia vastatrix Bệnh tấn công phía dưới mặt lá cà phê trên mặt vết bệnh có một lớp màu vàng da cam đó là bao tử của nấm bệnh. Dùng các loại thuốc có gốc đồng để phòng trừ như Bordeaux Oxyclorua đồng Propiconazole Dithan M-45 Tilt super phun thuốc phòng trừ nhiều đợt ngay từ giai đoạn đầu mùa mưa tháng 4 mỗi lần cách nhau 3-4 tuần. phun trực tiếp vào phía dưới mặt lá. - Bệnh khô cành khô quả Nguyên nhân do sinh lý hoặc do nấm Colletotrichum coffeanum gây ra. Bệnh tấn công ở cành quả lúc còn non. Khi thấy xuất hiện bệnh cần phun Tilt nồng độ 0 1 hoặc Deosal 0 2 Ridomil 0 2 phun 2 lần cách nhau 14 ngày vào lúc đậu quả. - Bệnh lỡ cổ rễ Do nấm Rhizoctonia sp gây hại Bệnh thường xuất hiện trong giai đoạn vườn ươm hoặc thời kỳ kiến thiết cơ bản. Đối với cây bị thối rễ nhẹ dùng thuốc Validacin 0 3 hoặc Vicarben 0 5 Bordeaux 1 tưới dung dịch lên gốc 2-3 lần cách nhau 15 ngày. Khi bệnh nặng nên nhổ đốt và khử trùng đất bằng Focmôn 2-3 . - Bệnh rễ do tuyến trùng Nematodes Tuyến trùng có thể gây tác hại cho cà phê trong thời kỳ ươm nhưng chủ yếu là ở trên đồng ruộng. Cây cà phê bị tuyến trùng thường sinh trưởng kém mùa khô bị vàng héo cây bị nặng có thể chết khô ngay trên lô trồng. Biện pháp phòng trừ Những cây bị nặng cần nhổ đem đốt. Những vùng đã bị bệnh nặng cần luân canh với cây trồng khác ít nhất là sau 2-3 năm mới trồng lại cà phê. Những cây bị bệnh nhẹ cần tăng cường bón phân hữu cơ. Có thể dùng thuốc Mocap 10G Vimoca 20ND để xử lý đất. Trồng cây cúc vạn thọ vùng cây bị bệnh hoặc xung quanh gốc cà phê để chúng tiết ra các chất diệt tuyến trùng ở trong đất hoặc xung quanh bộ rễ. - Sâu đục thân Xylotrechuss quadripes Chev. Là đối tượng nguy hiểm nhất đối với cây cà phê. Loại sâu này có khả năng xuất hiện quanh năm. Một trong những biện pháp phòng trừ đó là sử dụng các giống thấp cây tán nhỏ lóng đốt ngắn trồng với mật độ dày. Đồng thời thường xuyên kiểm tra vườn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.