Thời kỳ tiền sử: cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN các nền văn hóa tiêu tiểu như văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn | III. TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc ) 2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ) 3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại) 1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VĂN HÓA TIỀN SỬ +VĂN HÓA VĂN LANG-ÂU LẠC): . THỜI KỲ TIỀN SỬ : Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN. Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình , VH Bắc Sơn. Thành tựu : Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước. Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm nhà, thuần dưỡng gia súc ) Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển . THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN) a. Văn hóa Đông Sơn : Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang. Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản. Chế tác công cụ : kỹ thuật | III. TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc ) 2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ) 3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại) 1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VĂN HÓA TIỀN SỬ +VĂN HÓA VĂN LANG-ÂU LẠC): . THỜI KỲ TIỀN SỬ : Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN. Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình , VH Bắc Sơn. Thành tựu : Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước. Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm nhà, thuần dưỡng gia súc ) Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển . THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN) a. Văn hóa Đông Sơn : Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang. Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản. Chế tác công cụ : kỹ thuật đúc đồng thau đạt tới trình độ điêu luyện. Nghi lễ và tín ngưỡng : thờ mặt trời, thờ Thần nông, tín ngưỡng phồn thực => VH Đông Sơn là đỉnh cao của văn hóa VN , là nền văn hóa tiêu biểu xác lập bản sắc văn hóa dân tộc. b. Văn hóa Sa Huỳnh : - Không gian : nằm ở miền Trung (từ Đèo Ngang đến Bình Thuận). - Đặc trưng văn hóa : * Hình thức mai táng bằng mộ chum. * Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao. * Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ phong phú ( đồ trang sức đa dạng, có nét thẩm mỹ cao). * Giai đoạn cuối : nghề buôn bán bằng đường biển khá phát triển. c. Văn hóa Đồng Nai : - Thời gian : từ thế kỷ II đến thế kỷ I TCN - Không gian : nằm ở miền châu thổ sông Cửu Long, tập trung ở vùng Đông Nam bộ. - Đặc trưng văn hóa : * Kỹ thuật chế tác đồ đá khá phổ biến, với chế phẩm đặc thù là đàn đá. * Ngành nghề phổ biến : trồng lúa cạn, làm nương rẫy, săn bắn 2. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA VÀ KHU VỰC : . Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc : . Bối cảnh lịch sử văn hóa: * Bối .