Ấu trùng mới nở dài khoảng 3-5mm. Khi phát triển đầy đủ, ấu trùng có chiều dài 20-22 mm và chiều ngang biến động trong khoảng 3,5-4,5 mm. Sâu từ tuổi 1 (T1) đến tuổi 6 (T6) đều có những khoang trắng, đỏ xen kẽ trên lưng. Có kích thước từ 11-12 mm, lúc đầu có mầu vàng lợt, dần dần chuyển sang mầu vàng nâu khi sắp vũ hoá. Kết quả quan sát trong điều kiện nhiệt độ (trung bình) 300C, ẩm độ 82-87%, giai đoạn nhộng kéo dài từ 14-16 ngày. ÐẶC ÐIỂM SINH HỌC VÀ GÂY HẠI. | Sâu đục trái hột Xoài Âu trùng mới nở dài khoảng 3-5mm. Khi phát triển đầy đủ ấu trùng có chiều dài 20-22 mm và chiều ngang biến động trong khoảng 3 5-4 5 mm. Sâu từ tuổi 1 T1 đến tuổi 6 T6 đều có những khoang trắng đỏ xen kẽ trên lưng. Có kích thước từ 11-12 mm lúc đầu có mầu vàng lợt dần dần chuyển sang mầu vàng nâu khi sắp vũ hoá. Kết quả quan sát trong điều kiện nhiệt độ trung bình 300C ẩm độ 82-87 giai đoạn nhộng kéo dài từ 14-16 ngày. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ GÂY HẠI Trong điều kiện tự nhiên rất khó phát hiện trứng của Sâu đục hột trên các vườn Xòai theo Fenner 1987 và Golez 1991a Waterhouse . 1998 trích dẫn trứng thường được đẻ thành từng khối trên phần chóp trái trứng có hình bầu dục trắng sáp. Tuy nhiên theo F. Dori Waterhouse . 1998 trích dẫn trứng có thể được đẻ từ 1 đến 4 trứng trên trái ở vị trí gần cuống trái hoặc trong những khe nứt của trái sau khi nở ấu trùng sẽ di chuyển về phía chóp trái và đục vào trái Xoài. Trứng được đẻ trên trái Xoài non khoảng 30 đến 45 ngày sau khi tượng trái đường kính trái khoảng 3-4 cm và kéo dài cho đến khi thu hoạch. Khi trái bị Sâu đục ở phần chóp trái có một chất lỏng tiết ra từ vết đục. Nơi vết đục sẽ nhanh chóng hình thành một chấm đen thường có đường kính từ 1-2 cm. Thời gian ủ trứng kéo dài khoảng từ 3-4 ngày giai đoạn ấu trùng từ 14 đến 20 ngày. Âu trùng T1 và T2 thường ăn phần thịt trái đến các tuổi lớn hơn T3 T4 T5 T6 Sâu tấn công chủ yếu phần hột. Các đường đục sẽ tạo điều kiện cho Nấm Vi khuẩn Ruồi phát triển làm cho trái Xoài có thể bị thối nhanh chóng nhất là ở phần chóp trá. Triệu chứng thối chóp do D. albizonalis gây ra rất giống như trái bị bệnh thối do Nấm gây ra. Khi ăn hết phần hột Sâu sẽ di chuyển sang trái lân cận để tiếp tục ăn phá. Khi bị đục phần chóp trái có thể bị biến dạng phần này có thể bị cong lại. Nếu bị nhiễm nặng năng suất có thể bị giảm đến 50 . Khi bị tấn công vào giai đoạn trái nhỏ trái sẽ bị rụng. Vào giai đoạn trái lớn mặc dù bị thối ở phần chóp của trái và phần thối này có thể .