Tham khảo tài liệu 'sinh học phát triển thực vật part 4', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | đường trung gian AAB - andehit ở trong phần bào tan xytosol Taylor và Burden 1973 Sindu và Walton 1987 . Con đường sinh tổng hợp trực tiếp AAB cũng đã được phát hiên chủ yếu là trong nấm gây bệnh thực vật. Không giống với thực vật nấm có khả năng tổng hợp nên ct5 AAB trực tiếp từ tiền chất c15 farnesyl pirophotphat Walton và Li 1995 . - AAB có thể bị mất hoạt tính bởi sự oxi hoá và ỉìên kết AAB có thổ trở nên bất hoạt bằng cách bị oxi hoá để trở thành chất trung gian 6 - hydroximetyl AAB vốn bị chuyển hoá nhanh thành axit phaseic AP hay axit dihydrophaseic ADP . AP thường là bất hoạt. AAB hoạt tính cũng có thể bị mất hoạt tính bởi sự liên kết đổng hoá trị với phân tử khác chẳng hạn như monoxacarit. Ví dụ đặc trưng cho AAB liên kết là AAB-p-D-ete glucozyl AAB-EG . Sự liên kết không chỉ là tạo AAB bất hoạt như là một hoocmon mà nó còn làm thay đổi tính phân cực và sự phân bố tế bào. AAB tự do ở trong phần bào tan AAB - EG tích luỹ trong không bào và nó là dạng hoocmon dự trữ Các esteraza có mật trong tế bào thực vật và có thể giải phóng AAB liên kết thành AAB tự do khi cần Tuy nhiên chưa có bằng chứng rẳng AAB-EG dược thuỷ phân phân bố nhanh làm tăng AAB trong lá khi bị thiếu nước. c Vận chuyển Trong cây AAB di chuyển cả trong mô libe và trong mạch gổ xylem nhưng trong libe nồng độ AAB cao hơn. AAB di chuyển từ rễ lên lá đến tế bào khí khổng qua hệ mạch gỗ. d Hiệu ứng phát triển của AAB AAB có vai trò điều tiết đầu tiên trong sự khởi đông và duy trì sự ngủ của hạt và chồi và trong phản ứng của cây đối với môi trường bất lợi đậc biệt là mất nước sốc khô hạn . AAB ảnh hưởng đến nhiều mặt khác trong quá trình phát triển của cây bằng cách tương tác thường là đối kháng với auxin GA xitokinin. - AAB và sự phất triển của hạt Có thể chia quá trĩnh phát triển của hạt thành hai pha. Trong pha thứ nhất thực hiện sự phân bào hợp tử trải qua sự phát sinh phôi và mô nôi nhũ tăng sinh. Pha thứ hai bắt đầu với việc ngừng phân bào và kết thúc với sự mất nước và ngừng phát triển .