Khi đề cập đến các chất màu vô cơ mà không kể đến phức chất là chưa đầy đủ, bởi đây là loại hợp chất có màu sắc đặc trưng, được tạo thành giữa các nguyên tố d với các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Thêm vào đó phức chất màu còn là nguyên liệu quan trọng để chế các loại sơn, sản xuất ,mực trong ngành in, cho ra sản phẩm quen thuộc với mỗi chúng ta. Trong phân tử của phức chất, nguyên tố d được gọi là nguyên tố tạo phức hay ion trung tâm, còn. | Z-N 1 A 1 À 1 A 1 A w I r 1 Ẩ J Sự hình thành màu săc của phức chât Khi đề cập đến các chất màu vô cơ mà không kể đến phức chất là chưa đầy đủ bởi đây là loại hợp chất có màu sắc đặc trưng được tạo thành giữa các nguyên tố d với các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Thêm vào đó phức chất màu còn là nguyên liệu quan trọng để chế các loại sơn sản xuất mực trong ngành in . cho ra sản phẩm quen thuộc với mỗi chúng ta. Trong phân tử của phức chất nguyên tố d được gọi là nguyên tố tạo phức hay ion trung tâm còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với nó thì gọi là phối tử . Thí dụ Thuốc thử Svâyde dùng để hòa tan xenlulozơ là phức chất được tạo thành khi cho muối đồng phản ứng với amoniac. Đó là chất màu xanh có công thức Cu NH3 4 OH 2. Ở đây ion Cu2 là ion trung tâm còn NH3 là phối tử chúng liên kết với nhau tạo thành ion phức Cu NH3 4 2 màu xanh. Bốn liên kết giữa Cu2 với 4 phân tử NH3 là các liên kết phối trí trong đó các cặp electron dùng chung đều do N bỏ ra. Các ion kim loại chuyển tiếp dễ tạo thành các phức chất vì trong phân lớp electron d của chúng còn các obitan trống dễ dàng thực hiện liên kết cho nhận với các nguyên tử có dư electron như N trong phức chất nêu trên hay O F Cl . tạo ra các ion phức. Người ta thấy rằng khi trong ion tạo phức có electron độc thân thì phức chất tạo thành có màu đặc trưng. Nếu không tính đến ảnh hưởng đặc biệt cả phối tử thì bản thân màu sắc của ion kim loại cũng có mối quan hệ nhất định với số electron d trong ion. Như chúng ta đã biết ở phân lớp d có 5 obitan và nhiều nhất chỉ chứa 10 electron khi số electron trong phân lớp nhỏ hơn 5 thì hoàn toàn độc thân còn lớn hơn 5 thì bắt đầu có sự ghép đôi cặp electron. Từ đó nhìn vào bảng trên ta có thể suy ra số electron độc thân trong mỗi cation kim loại là bao nhiêu. Điều dễ nhận ra là Chỉ có những ion có electron độc thân mới có màu sắc không có electron độc thân hay các obitan d đã bị lấp đầy hoàn toàn bằng 10 electron Ag Cu . thì không có màu. Sự có mặt của những phối tử khác .