Khám phá mới về sự kết dính nguyên tử Sự kết dính của các nguyên tử natri trên một bề mặt kết tụ vừa được nghiên cứu và kết quả có thể làm thay đổi cách nhìn về sự kết dính của phân tử với các bề mặt nền. Các nhà nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm IRSAMC ở Toulouse (Pháp) chuyên nghiên cứu về sự kết dính, các bề mặt kết tụ và các phản ứng đã thành công trong việc dán từng nguyên tử natri trên một bề mặt kết tụ cùng chất, đồng thời đo đạc được. | Khám phá mới về sự kết dính nguyên tử Khám phá mới về sự kết dính nguyên tử Sự kết dính của các nguyên tử natri trên một bề mặt kết tụ vừa được nghiên cứu và kết quả có thể làm thay đổi cách nhìn về sự kết dính của phân tử với các bề mặt nền. Các nhà nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm IRSAMC ở Toulouse Pháp chuyên nghiên cứu về sự kết dính các bề mặt kết tụ và các phản ứng đã thành công trong việc dán từng nguyên tử natri trên một bề mặt kết tụ cùng chất đồng thời đo đạc được khả năng dán một nguyên tử tuỳ theo kích thước của bề mặt kết tụ. Điều đặc biệt là những đo đạc tỉ mỉ này bác lại mô hình được gọi là những quả cầu cứng trong đó tính khả thi tỷ lệ với bề mặt của thể kết tụ. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng mô hình trên chỉ có giá trị đối với các bề mặt có kích thước lớn tính khả thi của việc dán đối với các bề mặt nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng va chạm. Điều đặc biệt hơn nữa khi không tính đến một lượng năng lượng va chạm nào đó thì khả năng dính được đo là rất nhỏ như mô hình đã nói. Đặc tính này là do các electron của bề mặt kết tụ đóng vai trò quan trọng trong hiện tượng dính mà trước đây người ta lại coi nhẹ vai trò của bề mặt kết tụ này. Có thể được mở rộng cho nhiều hệ thống khác khám phá này với kết quả vừa được công bố trên Physical Review Letters cho thấy những tham số chính của giai đoạn ban đầu của tiến trình hình thành các phân tử nano. Điều này giúp hiểu rõ hơn một vài khía cạnh của sự hình thành các đám mây tầm cao có ảnh hưởng đáng kể tới khí .