Lâm Đồng là một tỉnh phía nam của Tây nguyên, tài nguyên rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường đầu nguồn trong khu vực. Theo số liệu của Bộ Lâm nghiệp năm 1995, tổng số diện tích đất có rừng của toàn tỉnh là ha trong đó có ha rừng gỗ cây lá kim (chủ yếu là thông 3 lá và thông 2 lá), chiếm 22,8%, chưa kể đến diện tích rừng hỗn giao cây lá rộng với lá kim và cây họ dầu. | Bước đầu nghiên cứu về bệnh héo thông ba lá do tuyến trùng ở tỉnh Lâm Đồng Phạm Quang ThuA Akiomi YamaneB A Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam B Trường đại học Tài nguyên sinh vật Đại học Tổng hợp Nihon Nhật Bản Lâm Đồng là một tỉnh phía nam của Tây nguyên tài nguyên rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường đầu nguồn trong khu vực. Theo số liệu của Bộ Lâm nghiệp năm 1995 tổng số diện tích đất có rừng của toàn tỉnh là ha trong đó có ha rừng gỗ cây lá kim chủ yếu là thông 3 lá và thông 2 lá chiếm 22 8 chưa kể đến diện tích rừng hỗn giao cây lá rộng với lá kim và cây họ dầu với cây lá kim và ha rừng trồng thông ba lá. Thông ba lá Pinus kesiya là cây bản địa phân bố chủ yếu ở Lâm Đồng một phần của tỉnh Kon Tum và vùng núi cao Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang. Loài cây này có ý nghĩa kinh tế xã hội và môi trường quan trọng của thành phố Đà Lạt nói riêng và toàn tỉnh Lâm Đồng nói chung vì vậy gần như tất cả diện tích rừng thông tự nhiên và rừng trồng ở đây được đưa vào loại rừng đặc dụng. Bệnh héo thông được phát hiện lần đầu tiên ở Lâm Đồng vào năm 1994. Từ đó đến nay mức độ gây hại cũng như phạm vi dịch bệnh đã tăng nhanh. Theo thống kê của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng năm 1999 diện tích rừng thông ba lá bị hại do loại bệnh này vào khoảng 1000 ha. Tuy nhiên tỷ lệ và mức độ bị hại khác nhau ở những khu vực khác nhau. Tỷ lệ cây bị chết ở một số lâm phần bị bệnh lên tới 40-50 như ở Cam Ly - Thành phố Đà Lạt K longK lanh và Đasa- huyện Lạc Dương. Loại bệnh này đã gây được sự chú ý của nhiều nhà khoa học và các cơ quan liên quan. Đầu tiên các nhà chuyên môn của tỉnh xác định nguyên nhân làm cho cây héo hoặc chết là do vòi voi. Những năm sau các nhà khoa học của đại học Nông Lâm Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây héo cây. Kết quả là họ đã phát hiện rất nhiều sâu non vòi voi trong vỏ của những cây gỗ đã chết từ năm trước. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng đã điều tra và .