Tên khoa học của mộc nhĩ là Auricularia auricula. Nấm mộc nhĩ mọc phổ biến ở thân cây gỗ mục trong rừng vào mùa mưa ẩm. Tất cả các loại mộc nhĩ đều ăn được. Thể quả hình tai, khi non là chất keo, khi già là chất sừng, khi gặp ẩm, ướt lại phục hồi dạng cũ. Mộc nhĩ là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ăn nhiều mộc nhĩ giúp trị các bệnh về đường ruột. 2. Thời vụ nuôi trồng: - Do đặc tính của mộc nhĩ ưa ẩm và nóng nên. | Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ trên gỗ Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Đặc điểm chung Tên khoa học của mộc nhĩ là Auricularia auricula. Nấm mộc nhĩ mọc phổ biến ở thân cây gỗ mục trong rừng vào mùa mưa ẩm. Tất cả các loại mộc nhĩ đều ăn được. Thể quả hình tai khi non là chất keo khi già là chất sừng khi gặp ẩm ướt lại phục hồi dạng cũ. Mộc nhĩ là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ăn nhiều mộc nhĩ giúp trị các bệnh về đường ruột. 2. Thời vụ nuôi trồng - Do đặc tính của mộc nhĩ ưa ẩm và nóng nên thời kỳ tốt nhất để trồng là tháng 3 đến tháng 7 dương lịch đối với các tỉnh phía Bắc. - Các tỉnh phía Nam có thể trồng mộc nhĩ quanh năm. 3. Chọn gỗ - Thường trồng trên các loại gỗ lá rộng có nhựa mủ không chứa tinh dầu gỗ mềm đường kính từ 5cm trở lên tốt nhất là những khúc gỗ có đường kính từ 15 -20cm. Các loại gỗ thường dùng là Trẩu Sung Vả Mít Bồ đề Si Giâu gia xoan Cao su Sau sau . - Trồng mộc nhĩ trên cây tươi tốt nhất là sau khi chặt cây độ 5-7 ngày thì cấy giống. Không cấy giống vào những khúc gỗ đã khô lâu ngày. Khi chặt tránh không để dập bong vỏ. Cắt thành từng đoạn dài từ 1-1 2m tránh không để dập bong vỏ. 4. Dụng cụ - Dùng búa chuyên dụng để đục lỗ. Lỗ sâu từ 1 5 đến 2 5cm đường kính lỗ từ 1 5 đến 2 5cm. - Có thể dùng khoan đường kính mũi khoan từ 1 5 - 2 0cm. - Ngoài ra chúng ta còn phải chuẩn bị bình tưới nước một số bao tải gai hoặc chiếu cũ đã giặt sạch phơi khô để làm vật che phủ. 5. Cách trồng - Cây gỗ sau khi chặt được cắt thành từng đoạn 1-1 2cm. Nhúng hai đầu đoạn gỗ vào nước vôi 1 để ngăn chặn nấm mốc phát triển các chỗ xây xát cũng bôi nước vôi. - Dùng búa để tạo các lỗ trên thân cây. Các lỗ cách nhau 10 - 15cm các hàng lỗ cách nhau 10cm và nên so le. Lưu ý các lỗ cách mép đoạn gỗ 5-7cm. Ta nhặt các phoi gỗ bật ra cắt thành từng phiến mỏng 0 2cm cất đi để sau này còn dùng đến. - Tra giống vào các lỗ mỗi lỗ cho khoảng 2 3 chiều sâu của lỗ dùng các phoi gỗ đậy lên và có thể dùng xi măng hoặc đất sét trộn với 2 vôi tôi miết vào