Nghiên cứu khoa học " NHân giống luồng bằng chiết cành "

Luồng (Dendrocalamus membranaceus) là một loài cây thuộc họ Bambusacaea mọc theo cụm, sinh trưởng nhanh. Sau một ngày đêm măng luồng có thể cao 0,6 – 0,7m, sau 45 ngày cây luồng đã đạt chiều cao 18 - 20m với đường kính ngang ngực 10 – 12cm, nặng 35 – 40kg. Sau 2 năm có thể khai thác làm nguyên liệu giấy hoặc làm cột nhà và sử dụng cho các mục đích khác. Luồng là loài cây bản địa được gây trồng rộng rãi ở các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và đang được gây trồng ở. | NHân giống luồng bằng chiết cành Lê Quang Liên Trung tâm NC TN Lâm sinh Cầu Hai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Luồng Dendrocalamus membranaceus là một loài cây thuộc họ Bambusacaea mọc theo cụm sinh trưởng nhanh. Sau một ngày đêm măng luồng có thể cao 0 6 -0 7m sau 45 ngày cây luồng đã đạt chiều cao 18 - 20m với đường kính ngang ngực 10 - 12cm nặng 35 - 40kg. Sau 2 năm có thể khai thác làm nguyên liệu giấy hoặc làm cột nhà và sử dụng cho các mục đích khác. Luồng là loài cây bản địa được gây trồng rộng rãi ở các tỉnh Thanh Hoá Nghệ An và đang được gây trồng ở vùng nguyên liệu giấy Vĩnh Phúc cùng các tỉnh khác. Cây luồng không có hạt nếu có hạt thì cũng nảy mầm rất kém Phạm Văn Tích 1964 . Khi ra hoa thì cả bụi luồng cũng sẽ bị chết. Vì vậy việc nhân giống luồng chủ yếu phải thực hiện bằng phương pháp nhân giống sinh dưỡng. Phương pháp nhân giống phổ biến trong nhân dân là dùng cây cả gốc phương pháp này cho hệ số nhân giống rất thấp. Việc tìm phương pháp nhân giống đơn giản vừa tận dụng tối đa số cành có trên thân vừa sử dụng được cây giống ở các lứa tuổi là một yêu cầu cấp thiết để phát triển giống vào sản xuất. I. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là cành luồng có số tháng tuổi khác nhau lấy từ cây luồng đã ra lá đầy đủ dưới 1 năm tuổi . Các công thức thí nghiệm được tiến hành với số lượng lớn khoảng 1000 cây hom . Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm NCTN Lâm sinh Cầu Hai Vĩnh Phúc . II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1. Tỷ lệ cành có rễ khí sinh trên cây Các nghiên cứu trước đây cho thấy cành có rễ khí sinh ở phần gốc thì rất dễ ra rễ cành không mang rễ khí sinh thì dù xử lý các chất kích thích cũng rất khó ra rễ vì vậy xác định tỷ lệ cành mang rễ khí sinh là rất cần thiết. Điều tra khảo sát 10 cây bảng 1 cho thấy mỗi cây chỉ có 2 - 4 cành mang rễ khí sinh thậm chí có trường hợp tất cả các cành trên cây đều không có rễ khí sinh. Tỷ lệ cành có rễ khí sinh trên cây trung bình chỉ đạt 11 6 . Bảng 1. Số cành rễ khí sinh trên cây luồng STT

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.