Bệnh phát sáng và bệnh đóng rong ở tôm

1. Bệnh phát sáng ở tôm giống : a. Nguyên nhân: Bệnh xảy ra trên tôm giống do bị nhiễm khuẩn Vibrio. Hai loại Vibrio chính gây bệnh gồm Vibrio harveyi và V. splendidus. Khác với các loại Vibrio khác, hai loại Vibrio nêu trên có khả năng đề kháng rất mạnh đối với các loại kháng sinh thông thường. b. Triệu chứng - Ấu trùng tôm sau khi nở 10 - 15 ngày bắt đầu thấy xuất hiện những vệt sáng ở miệng, mang và hậu môn, sau đó sẽ lan sang toàn bộ đường ruột. Khi vi khuẩn. | Bệnh phát sáng và bệnh đóng rong ở tôm 1. Bệnh phát sáng ở tôm giống a. Nguyên nhân Bệnh xảy ra trên tôm giống do bị nhiễm khuẩn Vibrio. Hai loại Vibrio chính gây bệnh gồm Vibrio harveyi và V. splendidus. Khác với các loại Vibrio khác hai loại Vibrio nêu trên có khả năng đề kháng rất mạnh đối với các loại kháng sinh thông thường. b. Triệu chứng - Ấu trùng tôm sau khi nở 10 - 15 ngày bắt đầu thấy xuất hiện những vệt sáng ở miệng mang và hậu môn sau đó sẽ lan sang toàn bộ đường ruột. Khi vi khuẩn phát triển mạnh sẽ lây lan toàn thân và phụ bộ gây ra hiện tượng phát sáng toàn thân. - Tôm yếu ớt một số không định hướng được khi bơi tôm có thể chết sau vài ngày tỷ lệ chết cao. Tôm giống bị nhiễm mầm bệnh có thể sẽ phát bệnh khi chuyển sang nuôi ở các ao nuôi thịt. c. Hướng giải quyết Điều trị Dùng kháng sinh để xử lý nước kết hợp trộn vào thức ăn có thể dùng các loại như FLOBACIN For Shrimp NEOTETRACOL-STREP For Shrimp NORFLOXACIN 300 For Shrimp ENRO-C For Shrimp EGC-MYCINE For Shrimp. Nên dùng thêm các loại thuốc bổ trộn vào thức ăn để tăng sức kháng bệnh. Phòng bệnh - Vệ sinh thật kỹ bể ấp trứng và bể ương lọc và sát trùng kỹ nguồn nước. Có thể sử dụng BIOXIDE For Shrimp POVIDINE For Shrimp BIO-TECH For Shrimp IODINE COMPLEX For Shrimp để khử trùng nước trong các trại sản xuất tôm giống. Thường xuyên siphon đáy bể ương để loại bỏ thức ăn thừa phân tôm xác tôm chết vì chúng là môi trường dinh dưỡng giúp cho vi khuẩn gây bệnh gia tăng về số lượng. 2. Bệnh đóng rong a. Nguyên nhân Do dinh dưỡng kém nên tôm hoạt động yếu không thể tự làm sạch hoặc lột vỏ không thường xuyên hoặc ao nuôi bị nhiễm bẩn do cho ăn dư thừa các chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ tạo điều kiện cho nguyên sinh động vật như Zoothamnium sp. Vorticella sp. tảo sợi nấm vi khuẩn Leucothrix sp. Vibrio sp. Flavobacterium sp. phát triển và bám vào vỏ tôm gây bệnh. Nguồn nước quá đục có nhiều chất hữu cơ lơ lửng hoặc nuôi với mật độ cao cũng góp phần giúp bệnh xảy ra. b. Triệu chứng Vỏ tôm dơ bẩn có màu xanh

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
35    308    1    20-05-2024
96    107    5    20-05-2024
97    85    2    20-05-2024
1    80    2    20-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.