Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn chiếm 40,1% tổng diện tích tự nhiên của vùng (Đỗ Đình Sâm, 2001). Khác với sinh thái vùng ngập nớc ven biển, vùng đất chua phèn có thời gian ngập nớc kéo dài từ 3-4 tháng, độ sâu ngập nớc trung bình từ 0,8 –1,3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bị nhiễm phèn với độ chua pH ở tầng đất 0-40 cm từ do đó chỉ có rất ít các loài thực vật cây gỗ có thể sinh trởng tốt trên vùng đất. | Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa Long An Fuminori Miyatake Michio Matsuda chuyên gia JICA Phạm Thế Dũng Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL có diện tích đất phèn chiếm 40 1 tổng diện tích tự nhiên của vùng Đỗ Đình Sâm 2001 . Khác với sinh thái vùng ngập nớc ven biển vùng đất chua phèn có thời gian ngập nớc kéo dài từ 3-4 tháng độ sâu ngập nớc trung bình từ 0 8 -1 3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bị nhiễm phèn với độ chua pH ở tầng đất 0-40 cm từ do đó chỉ có rất ít các loài thực vật cây gỗ có thể sinh trởng tốt trên vùng đất này. Trong số các loài cây phân bố tự nhiên ở đây có loài Tràm Melaleuca thuộc họ Sim Myrtaceae có khả năng sinh trởng tốt vì chịu đợc phèn. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng cây Tràm đã đợc coi là một trong số các loài cây mũi nhọn đợc u tiên phát triển trồng rừng trên các vùng đất phèn vừa đáp ứng đợc mục tiêu che phủ đất nhu cầu về gỗ vừa giảm thiểu thiệt hại bởi lũ lụt và cải thiện môi trờng. Dự án Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở ĐBSCL với sự hợp tác giữa Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ FSSIV đã đợc thực hiện từ năm 1997. Mục tiêu của dự án là hợp tác nghiên cứu xây dựng mô hình và hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng trên đất chua phèn. Bản báo cáo này trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về chọn loài xuất xứ Tràm kỹ thuật làm đất mật độ cây trồng và kỹ thuật chăm sóc rừng tràm trong khuôn khổ hoạt động của dự án. Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm. Các thí nghiệm đợc thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hoá huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An cách thị xã Tân An khoảng 30 km về phía Tây. Địa hình khu vực thí nghiệm tơng đối bằng phẳng thực bì che phủ chủ yếu là các loại cỏ năng cỏ mồn tràm gió đng và có thời gian ngập nớc khoảng 3 tháng độ sâu ngập nớc trung bình khoảng 0 8m cao nhất .