Hiện nay ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nuớc phát triển ngành chế biến lâm sản trên thế giới nói chung đã và đang tiến hành việc nghiên cứu tìm kiếm các loại nguyên liệu mới nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao, mang lại hiệu quả kinh tế nhưng hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến môi trường và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong khi nguyên liệu gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng hạn chế, gỗ rừng trồng chưa đáp ứng được. | Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay đĩa sơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình Bùi Chí Kiên Trần Tuấn Nghĩa Trung tâm công nghiệp rừng Hiện nay ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nuớc phát triển ngành chế biến lâm sản trên thế giới nói chung đã và đang tiến hành việc nghiên cứu tìm kiếm các loại nguyên liệu mới nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao mang lại hiệu quả kinh tế nhưng hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến môi trường và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong khi nguyên liệu gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng hạn chế gỗ rừng trồng chưa đáp ứng được nhu cầu của công nghiệp chế biến thì nguồn nguyên liệu tre luồng đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển công nghiệp chế biến lâm sản ở Việt Nam. Theo báo cáo tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam tháng 6 năm 2002 thì nước ta có 88 công ty và nhà máy chế biến tre nứa với khối lượng sản xuất hàmg năm bằng tấn năm. Luợng phế liệu từ các dây chuyền này thường chiếm khoảng 50 - 70 trong đó mùn cưa khoảng 20-30 nguyên liệu. Một phần rất nhỏ lượng mùn cưa được tận dụng sản xuất giấy phần còn lại chủ yếu là làm chất đốt hoặc bỏ đi gây ảnh hưởng không tốt đến môI trường. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm cách nào để có thể tận dụng được nguồn phế liệu này một cách hiệu quả mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp để phát triển mở rộng sản xuất tạo việc làm cho người lao động đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng những tác động không tốt đến môi trường. Từ thực tế đó chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay đĩa sơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình . Đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tiễn là hầu hết các doanh nghiệp chế biến lâm sản hiện nay đang tìm cách để tận dụng nguồn phế liệu từ dây chuyền sản xuất chính trong đó có mùn cưa để nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu. Cho nên khi một Công ty kinh doanh các sản phẩm mỹ nghệ của Nhật Bản đặt hàng Công ty TNHH Thanh