Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 11)

Lực ma sát và lực pháp tuyến Khi hai vật trượt lên nhau, sẽ phát sinh lực ma sát giữa chúng. Thỉnh thoảng những lực này có lợi cho chúng ta, và thỉnh thoảng chúng gây cản trở chúng ta. Không có ma sát, sẽ không thể nào làm cho một chiếc xe khởi động, dừng lại, hoặc rẽ cua. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể khử lực ma sát đi một khi xe của chúng ta đang chuyển động ở một vận tốc không đổi, thì chúng ta sẽ không cần động cơ nữa vì, theo định. | Vật lí - Các khái niệm và quan hệ Phần 11 Lực ma sát và lực pháp tuyến Khi hai vật trượt lên nhau sẽ phát sinh lực ma sát giữa chúng. Thỉnh thoảng những lực này có lợi cho chúng ta và thỉnh thoảng chúng gây cản trở chúng ta. Không có ma sát sẽ không thể nào làm cho một chiếc xe khởi động dừng lại hoặc rẽ cua. Tuy nhiên nếu chúng ta có thể khử lực ma sát đi một khi xe của chúng ta đang chuyển động ở một vận tốc không đổi thì chúng ta sẽ không cần động cơ nữa vì theo định luật I Newton chúng ta sẽ tiếp tục chuyển động ở tốc độ không đổi theo một đường thẳng. Những chi tiết vi mô của lực ma sát vẫn chưa được hiểu hết. Chúng ta tin rằng khi hai vật tiếp xúc nhau chúng tạo ra những kết nối vi mô tại những điểm khác nhau trên bề mặt của chúng. Ngay cả những bề mặt tráng nhẵn bóng vẫn là gồ ghề và mấp mô khi nhìn dưới một kính hiển vi phân giải mạnh. Vì các điểm tiếp xúc ở quá gần nhau nên các lực liên phân tử tạo ra những mối hàn vi mô phải bị phá vỡ để cho các vật tách ra khỏi nhau. Những mối hàn này tiếp tục tạo ra và phá vỡ khi các vật trượt qua nhau. Hình Lực ma sát giữa hai bè mặt Hai bê mặt nhin qua kinh hiên ũ Những mói hán vi mò Phóng to hình Xét một cài đèn nằm trên bàn. Hình là sơ đồ vật tự do của cái đèn cho thấy lực do trọng lực tác dụng hướng xuống và lực do cái bàn tác dụng hướng lên . Giả sử cái đèn không gia tốc thì hai lực này bằng nhau và ngược chiều nhau. Lực hướng lên của cái bàn tác dụng vuông góc với mặt bàn. Bất kì lực nào do một bề mặt tác dụng lên một vật thì luôn vuông góc với bề mặt đó tức là pháp tuyến với bề mặt và được gọi là lực pháp tuyến Fn. Hình Mặt cái đénnãíii Lực ma sát luôn tác dụng để chống lại sự trượt của hai bề mặt lên nhau. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc trực tiếp vào lực pháp tuyến Fn và được cho bởi Fms ựFn trong đó p phát âm là mew giống như tiếng mèo kêu là hệ số ma sát phụ thuộc vào bản chất của bề mặt và được tim ra bằng thực nghiệm. Có hai loại ma sát trượt ma sát tĩnh và ma sát động. Nói chung lực ma

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.