Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM "

Sự thành công của quản lý rừng bền vững ở cấp tác nghiệp phải dựa trên sự hiểu biết về các quá trình xảy ra trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên và các phản ứng của chúng đối với các tác động can thiệp. Rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được quản lý từ 4 thập kỷ nay nhưng các kiến thức về các quá trình như vậy vẫn rất hạn chế do thiếu các dữ liệu từ hệ thống ô tiêu chuẩn định vị. | NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIệT nam Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sự thành công của quản lý rừng bền vững ở cấp tác nghiệp phải dựa trên sự hiểu biết về các quá trình xẩy ra trông các hệ sinh thái rừng tự nhiên và các phản ứng của chúng đối với các tác động can thiệp. Rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được quản lý từ 4 thập kỷ nay nhưng các kiến thức về các quá trình như vậy vẫn rất hạn chế do thiếu các dữ liệu từ hệ thống ô tiêu chuẩn định vị ÔTCĐV . Có ba vấn đề cần phải dựa vào hệ thống ÔTCĐVđể xác định là lượng tăng trưởng đường kính để xác định đường kính khai thác tối thiểu và luân kỳ khai thác lượng tăng trưởng thể tích để xác định lượng khai thác cho phép hàng năm và động thái cấu trúc lâm phần để dự báo các điều kiện rừng trong tương lai. Hệ thống ô tiêu chuẩn tạm thời và hoặc giải tích cây không có khả năng cung cấp dữ liệu thiết thực cho nhiều loài cây nhiệt đới do đó cần phải thu thập số liệu từ hệ thống ÔTCĐV. Tổng số 64 ÔTCĐV có kích thước 1 ha đã được Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thiết lập từ năm 2004 đến 2007. Hệ thông ÔTCĐV này được thiết lập để i Nghiên cứu phân tích thảm thực vật rừng bao gồm cấu trúc tổ thành loài và đa dạng sinh học ii Nghiên cứu các quá trình động thái sinh trưởng chết và tái sinh bổ sung iii Nghiên cứu chu trình dinh dưỡng như vật rơi rụng tích lũy và phân hủy thành phân dinh dưỡng của đất và động thái. iv Sinh thái loài và v Các đặc tính lâm học khác của 4 hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam đó là rừng lá rộng thường xanh 40 ô rừng khộp 6 ô rừng ngập mặn 10 ô và rừng ngập phèn 8 ô . Kết quả phân tích dữ liệu thu thập được từ hệ thống ÔTCĐV đưa đến các phát hiện sau đây i các nhân tố phát sinh và vùng phân bố chủ yếu của 4 kiểu rừng ii cấu trúc tổ thành đa dạng loài tầng phiến của 4 kiểu rừng iii Động thái tái sinh và diễn thế thể hiện qua sự biến đổi trong các lớp cây TS TCN TCC thông qua các quá trình tái sinh bổ sung sinh trưởng chuyển cấp và chết. iv .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.