Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC TÍNH PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN VỚI ĐỘ MẶN ĐẤT, TẦN SUẤT NGẬP TRIỀU TẠI VÙNG VEN SÔNG RẠCH CÀ MAU "

Nghiên cứu được thực hiện tại vùng ven sông rạch tỉnh Cà Mau, với mục tiêu nghiên cứu về thành phần loài thực vật và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến phân bố các loài thực vật rừng ngập mặn, nhằm có được các căn cứ khoa học đề xuất các biện pháp lựa chọn loài cây trồng thích hợp cho việc tái tạo rừng phòng hộ ven sông một cách bền vững. Tiến hành lập 3 tuyến điều tra thẳng góc với hướng bờ biển, đại diện cho các dạng ngập. | NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC TÍNH PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN VỚI ĐỘ MẶN ĐÁT TẦN SUÁT NGẬP TRIỀU TẠI VÙNG VEN SÔNG RẠCH CÀ MAU Hoàng Văn Thơi Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại vùng ven sông rạch tỉnh Cà Mau với mục tiêu nghiên cứu về thành phần loài thực vật và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến phân bố các loài thực vật rừng ngập mặn nhằm có được các căn cứ khoa học đề xuất các biện pháp lựa chọn loài cây trồng thích hợp cho việc tái tạo rừng phòng hộ ven sông một cách bền vững. Tiến hành lập 3 tuyến điều tra thẳng góc với hướng bờ biển đại diện cho các dạng ngập triều khác nhau độ mặn nước biển khác nhau trong vùng nghiên cứu điều tra thành phần loài đào phẫu diện lấy mẫu đất ở độ sâu 0-10cm và 40-50cm cắm cọc đo thủy triều. Kết quả cho thấy khu vực nghiên cứu có 33 loài của 20 họ thực vật . Gồm nhóm cây ngập mặn chính thức bao gồm 23 loài nhóm loài cây kết hợp với rừng ngập mặn gồm 10 loài. Loài có mật độ cây chiếm nhiều nhất là loài Mắm trắng AA tiếp theo là Đước RA các loài Trang KC Vẹt _ tách BP Bần chua SC có mật độ thấp nhất là 0 1 các loài. Loài Đước và Mắm trắng có số lần xuất hiện trung bình là 70 1 và 54 5 . Các loài Đưng Dà vôi Bần trắng Bần chua Chà là Trang đạt tỷ lệ xuất hiện thấp nhất chỉ có 1 3- 3 9 . Đước có phạm vi phân bố rất rộng nhưng thích hợp ở độ mặn đất 30-35 O và vùng có tần suất ngập triều trung bình cao. Loài Dà quánh phân bố thích hợp trong phạm vị độ mặn đất từ 30 -39 O có tần suất ngập triều từ 3- 6 ngày tháng. Loài Dà vôi từ 30-35 o và phân bố nhiều ở độ ngập từ trung bình đến trung bình cao. Vẹt dù phân bố khá tập trung ở độ mặn 24 5-32 5 0 và gặp nhiều ở vùng ngập 5-13 ngày tháng. Mắm trắng phân bố tập trung ở độ mặn cao từ 30-38 5 o ở độ ngập từ L1-L3. Mắm đen phân bố nhiều ở độ mặn thấp từ 19 8 -38 0 và ở độ ngập 1 - 10 ngày tháng. Từ khóa Loài cây Ngập mặn Độ mặn Ngập triều Phân bố ĐẶT VÁN ĐỀ Rừng ngập mặn RNM hiện nay bị suy thoái một cách nhanh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    25-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.