Nghiên cứu khoa học " Bệnh tuyến trùng hại thông ba lá Pinus kesiya Royle, nguyên nhân và giảI pháp phòng trừ "

Lâm Đồng là một tỉnh nam Tây Nguyên, tài nguyên rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng đầu nguồn trong khu vực. Theo số liệu của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) năm 1995, tổng diện tích đất có rừng của toàn tỉnh là ha trong đó có ha rừng cây lá kim (chủ yếu là thông 3 lá và thông 2 lá), chiếm 22,8% ch-a kể đến diện tích rừng hỗn giao cây lá rộng với cây. | BỆNH TưyẾN TRÙNG HẠI THÔNG BA LÁ Pinus kesiya Royle NGUyÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ Phạm Quang Thu Phòng bảo vệ Thực vật rừng 1. MỞ DẦU Lâm Đổng là một tỉnh nam Tây Nguyên tài nguyên rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi truờng đầu nguổn trong khu vực. Theo số liệu của Bộ Lâm nghiệp nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 1995 tổng diện tích đất có rừng của toàn tỉnh là ha trong đó có ha rừng cây lá kim chủ yếu là thông 3 lá và thông 2 lá chiếm 22 8 chua kể đến diện tích rừng hỗn giao cây lá rộng với cây lá kim và cây họ dầu với cây lá kim và ha rừng trổng thông ba lá. Thông ba lá Pinus kesiya là cây bản địa phân bố chủ yếu ở Lâm Đổng một phần của tỉnh Kon Tum và vùng núi cao Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang. Thông ba lá có ý nghĩa kinh tế xã hội và môi truờng quan trọng của thành phố Đà Lạt nói riêng và toàn tỉnh Lâm Đổng nói chung vì vậy gần nhu tất cả diện tích rừng thông tự nhiên và rừng thông trổng ở đây đuợc đua vào loại rừng đặc dụng. Bệnh héo thông cây thông bị héo vàng rổi chết đuợc phát hiện lần đầu tiên ở Lâm Đổng vào khoảng năm 1994. Từ đó đến nay mức độ gây hại và sự lây lan của dịch bệnh đã tăng lên đáng kể. Theo thống kê của chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đổng năm 1999 diện tích rừng thông ba lá bị hại với triệu chứng héo vàng rổi chết với một diện tích vào khoảng 1000 ha. Tuy nhiên tỷ lệ và mức độ bị hại là khác nhau ở các khu vực khác nhau. Tỷ lệ cây chết ở một số lâm phần bị bệnh khá cao ở một số địa phuơng nhu ở Cam Ly thành phố Đà Lạt K Long K Lanh và Đa Sa huyện Lạc Duơng. Đứng truớc tình hình dịch bệnh có chiều huớng lây lan loại bệnh này đã gây đuợc sự chú ý của nhiều nhà khoa học và các cơ quan quản lý. Đầu tiên các nhà chuyên môn của tỉnh Lâm Đổng cho rằng nguyên nhân gây nên triệu chứng héo thông và gây chết cây là do sâu non của vòi voi đục vỏ và phá hoại phần vỏ của cây dẫn đến cây không còn khả năng dẫn truyền các chất dinh duỡng. Những năm sau các nhà khoa học .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.