Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ VỀ KHẢ NĂNG THẤM THUỐC BẢO QUẢN B (NAF + NA2B4O7 ) ĐỐI VỚI MÂY CALAMUS, GIANG MACCLUROCHLOA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ "

Với thuốc NaF + Na2B4O7 5% tẩm theo phương pháp ngâm thường. Kết quả nghiên cứu về khả năng thấm thuốc bảo quản B cho từng loại hình nguyên liệu mây, giang làm hàng thủ công mỹ nghệ theo phương pháp ngâm thường đã xác định được: Mây chẻ sợi tại độ ẩm 48% đạt lượng thuốc thấm 29,71g/kg mây nguyên liệu; Ruột mây tại độ ẩm 30,85 đạt lượng thuốc thấm 33,89g/kg mây nguyên liệu; Giang chẻ thanh tại độ ẩm 48,79 đạt lượng thuốc thấm 1,09kg/m3; Giang chẻ nan tại độ ẩm 24,97% đạt lượng thuốc thấm 26,57g/kg. | KẾT QUẢ VỀ KHẢ NĂNG THÁM THUỐC BẢO QUẢN B NAF NA2B4O7 ĐỐI VỚI MÂY CALAMUS GIANG MACCLUROCHLOA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Hoàng Thị Tám Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Với thuốc NaF Na2B4O7 5 tẩm theo phương pháp ngâm thường. Kết quả nghiên cứu về khả năng thấm thuốc bảo quản B cho từng loại hình nguyên liệu mây giang làm hàng thủ công mỹ nghệ theo phương pháp ngâm thường đã xác định được Mây chẻ sợi tại độ ẩm 48 đạt lượng thuốc thấm 29 71g kg mây nguyên liệu Ruột mây tại độ ẩm 30 85 đạt lượng thuốc thấm 33 89g kg mây nguyên liệu Giang chẻ thanh tại độ ẩm 48 79 đạt lượng thuốc thấm 1 09kg m3 Giang chẻ nan tại độ ẩm 24 97 đạt lượng thuốc thấm 26 57g kg giang chẻ nan. Các kết quả nghiên cứu trên đạt hiệu lực tốt đối với nấm mốc và mọt gây hại. Từ khoá Thuốc bảo quản B Mây Giang Hàng thủ công mỹ nghệ ĐẶT VÁN ĐỀ Mây Calamus Giang Maclurochloa là nguồn lâm sản ngoài gỗ có đặc tính dẻo dai dễ uốn màu trắng đẹp. Với thế mạnh về trữ lượng lớn và chu kỳ khai thác ngắn mây giang vẫn là nguồn vật liệu phổ biến phục vụ làm hàng thủ công mỹ nghệ. Nhược điểm lớn của mây giang là rất dễ bị nấm mốc và mọt phá hoại. Các phương pháp bảo quản trước đây nhằm kéo dài tuổi thọ đã được áp dụng như ngâm nước luộc dầu sấy diêm sinh nhưng có nhiều hạn chế về hiệu quả bảo quản và điều kiện áp dụng. Những tiến bộ kỹ thuật về bảo quản bằng hoá chất có thể khắc phục các nhược điểm của phương pháp bảo quản cổ truyền góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng. Ở Việt Nam trước những năm 1990 một số đề tài nghiên cứu bảo quản chống mốc cho song mây bằng thuốc hoá học đã được thực hiện và đạt hiệu quả cao với các loại thuốc PBB PNaF. Từ năm 2002 trở lại đây các loại thuốc đó bị cấm sử dụng. Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu về các chế phẩm bảo quản cũng như kỹ thuật tác động xử lý bảo quản tre gỗ chuyên đề Nghiên cứu khả năng thấm thuốc bảo quản lâm sản đối với mây Calamus Giang Maclurochloa làm hàng thủ công mỹ nghệ được thực hiện nhằm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.