Giáo trình: Thủy lực

Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thưc cở sở về thủy lực: thủy tĩnh lực, động học, động lực học. Hiểu rõ các quy luật cân bằng, chuyển động và mối liệ hệ giữa lực và chuyển động và mối liên hệ giữa lực vf chuyển động của môi trường lỏng Phương pháp phân tích và tính toán các thông số cơ bản trong mạch điều khiển thủy lực; Mô hình nghiên cứu độ đàn hồi của dầu, độ cứng thủy lực, tần số giao động riêng của Xilanh và động cơ dầu; Động lực học của. | THỦY LỰC GV: BÙI THỊ THÙY DUYÊN Email: thuyduyend2@ Phần 1- GIỚI THIỆU Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về thủy lực: thủy tĩnh học, động học, động lực học. Hiểu rõ các quy luật cân bằng, chuyển động và mối liên hệ giữa lực và chuyển động của môi trường lỏng. Giải được các bài toán kỹ thuật liên quan đến chuyên ngành học Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào (2007) Thủy lực – Tập 1, Tập 2- NXB Xây Dựng [2] Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào (2007) Bài tập Thủy lực – Tập 1, Tập 2- NXB Xây Dựng [3] Phạm Thế Phiệt (1980), Bài tập Cơ học chất lỏng – NXB ĐH GTVT Ứng dụng THỦY LỰC trong thực tiễn hàng ngày Ứng dụng THỦY LỰC trong thực tiễn hàng ngày Ứng dụng THỦY LỰC trong thực tiễn hàng ngày Chương 1 - MỞ ĐẦU Định nghĩa môn học Thủy lực cơ sở và Thủy lực chuyên ngành ( thủy lực đường ống và thủy lực dòng hở ) 2. Khái niệm “ CHẤT LỎNG” trong thủy lực Đoạn phim 1 về Chất rắn – chất lỏng và chất khí chất lỏng bị kéo thì khối liên tục của chất lỏng bị phá hoại, trái lại chất khí có thể giản ra chiếm hết thể tích của bình chứa nó Đoạn phim 2 về Chất rắn – chất lỏng và chất khí 3. Một số tính chất vật lí của CHẤT LỎNG Khối lượng đơn vị (khối lượng riêng): khối lượng đơn vị ρ bằng tỷ số khối lượng M với thể tích W khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m3 Trọng lượng đơn vị (trọng lượng riêng): trọng lượng đơn vị γ bằng tích số của khối lượng đơn vị với gia tốc rơi tự do g (g = 9,81m/s2 ) trọng lượng riêng của nước trọng lượng riêng của thủy ngân 3. Một số tính chất vật lí của CHẤT LỎNG (tt) - Chất lỏng có sức căng mặt ngoài: là khả năng chịu được ứng suất kéo không lớn lắm tác dụng lên mặt tự do phân chia chất lỏng với chất khí hoặc trên mặt tiếp xúc chất lỏng với chất rắn Chất lỏng có tính nhớt: Trong thuỷ lực tính nhớt rất quan trọng, vì nó là nguyên nhân sinh ra tổn thất năng lượng khi chất lỏng chuyển động Tính nhớt của chất lỏng được đặc trưng bởi hệ số nhớt μ Tính nhớt còn được đặc trưng bởi hệ số động học nhớt ν | THỦY LỰC GV: BÙI THỊ THÙY DUYÊN Email: thuyduyend2@ Phần 1- GIỚI THIỆU Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về thủy lực: thủy tĩnh học, động học, động lực học. Hiểu rõ các quy luật cân bằng, chuyển động và mối liên hệ giữa lực và chuyển động của môi trường lỏng. Giải được các bài toán kỹ thuật liên quan đến chuyên ngành học Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào (2007) Thủy lực – Tập 1, Tập 2- NXB Xây Dựng [2] Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào (2007) Bài tập Thủy lực – Tập 1, Tập 2- NXB Xây Dựng [3] Phạm Thế Phiệt (1980), Bài tập Cơ học chất lỏng – NXB ĐH GTVT Ứng dụng THỦY LỰC trong thực tiễn hàng ngày Ứng dụng THỦY LỰC trong thực tiễn hàng ngày Ứng dụng THỦY LỰC trong thực tiễn hàng ngày Chương 1 - MỞ ĐẦU Định nghĩa môn học Thủy lực cơ sở và Thủy lực chuyên ngành ( thủy lực đường ống và thủy lực dòng hở ) 2. Khái niệm “ CHẤT LỎNG” trong thủy lực Đoạn phim 1 về Chất rắn – chất lỏng và chất khí chất lỏng bị kéo thì khối liên tục

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.