Mít nghệ dễ trồng, năng suất cao

Ngày nay các giống mít nghệ có phẩm chất ngon, rất được ưa chuộng và thích hợp với chế biến. Các giống mít nghệ phổ biến gồm có: Mít nghệ hạt lép, mít nghệ tứ quý Đặc biệt, mít nghệ cao sản dòng M-99I, năng suất rất cao, chất lượng ngon, tỷ lệ cơm cao 40 – 48%, thích hợp ăn tươi hay chế biến (sấy khô). Mít nói chung là loại cây dễ tính trồng được ở nhiều nơi, có thể trồng ở cả vùng đất nghèo dinh dưỡng. Chọn đất trồng ở nơi khô ráo thoát nước tốt,. | Mít nghệ dễ trồng năng suất cao Ngày nay các giống mít nghệ có phẩm chất ngon rất được ưa chuộng và thích hợp với chế biến. Các giống mít nghệ phổ biến gồm có Mít nghệ hạt lép mít nghệ tứ quý. Đặc biệt mít nghệ cao sản dòng M-99-I năng suất rất cao chất lượng ngon tỷ lệ cơm cao 40 -48 thích hợp ăn tươi hay chế biến sấy khô . Mít nói chung là loại cây dễ tính trồng được ở nhiều nơi có thể trồng ở cả vùng đất nghèo dinh dưỡng. Chọn đất trồng ở nơi khô ráo thoát nước tốt không bị ngập úng kéo dài có đủ nước tưới để cây sinh trưởng. Miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên vùng đồi núi các tỉnh duyên hải miền Trung có thể quy hoạch trồng cây mít cao sản kết hợp chăn nuôi thủy sản và công nghệ chế biến. Thời vụ trồng thích hợp là đầu mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7 dương lịch. Nếu chủ động nguồn nước tưới có thể trồng sớm hơn. Có thể áp dụng một số quy cách trồng như sau Trồng dày Cây cách cây 5m hàng cách hàng 6m. 1ha trồng khoảng 300 cây vì phải chừa đường đi nội bộ . Trồng thưa Cây cách cây 6m hàng cách hàng 7m. 1ha trồng khoảng 240 cây. Đất cằn cỗi nên trồng dày đất tốt nên trồng thưa. Hiện nay người ta có xu hướng trồng dày để tăng sản lượng và rút ngắn thời gian hoàn vốn sau đó áp dụng phương pháp tỉa cành hay đốn tỉa bớt. Cây giống phải được chuẩn bị trước đảm bảo đúng giống và đủ tiêu chuẩn xuất vườn. Tiêu chuẩn cây mít nghệ cao sản có đường kính gốc lớn 0 6cm cao hơn 30cm kể từ vết ghép . Bộ rễ phát triển mạnh lá đang giai đoạn già vết ghép tiếp hợp tốt. Trước khi trồng 2 tuần lễ phải ngừng bón phân giảm tưới nước xịt thuốc sâu rầy và phòng chống nấm bệnh. Kỹ thuật chuẩn bị hố trồng Chọn đất có độ dốc dưới 5 đào hố sâu 40 x 40 x 40cm. Nếu đất có độ dốc cao hơn 7 đào hố có diện tích 40 x 40 x 60cm. Mỗi hố có thể trộn 0 5kg vôi bột 0 3kg phân lân nội địa đất chua th ì sử dụng lân nung chảy đất không chua dùng lân super 10kg phân chuồng hoặc 3 - 5kg phân hữu cơ chế biến. Tất cả được trộn với đất mặt rồi đưa xuống hố trước khi trồng ít nhất từ 20 - 25 ngày. Khi trồng đất phải có

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.