TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA MỘT TRẺ KHIẾM THÍNH

Trong ngôn ngữ phổ thông, điếc thường được hiểu là mất thính giác hoàn toàn, không nghe được chút nào hoặc giảm sút nhiều về thính giác, nghe không rõ. Đó cũng là định nghĩa trong các từ điển phổ thông. còn gặp những thuật ngữ có nghĩa tương đương như khiếm thính hay khuyết tật thính giác, tuy nhiên thuật ngữ điếc được sử dụng một cách thông dụng, quen thuộc với mọi người. . Thông tin chung về trẻ Nguyễn Văn Nhật, sinh năm 1994 (18 tuổi), quê ở Thanh Hóa. Nhật có 5 anh chị em và Nhật là con. | Ngôn ngữ là tiềm năng và bản chất của con người. Bất kì ai dù có khả năng nghe hay không cũng đều có khả năng phát triển ngôn ngữ có thể là ngôn ngữ kí hiệu hoặc ngôn ngữ nói. Đã là con người ai cũng có thể thực hiện khả năng giao tiếp giữa con người với con người, phương tiện giao tiếp phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu của mỗi con người. Đối với trẻ nghe bình thường có thể học ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên nhưng đối với trẻ không nghe được hay không nói được ta cần sử dụng phường pháp giáo dục chuyên biệt để trẻ có thể phát triển khả năng ngôn ngữ ở mức tốt nhất. Nếu không có phương pháp giáo dục chuyên biệt thì khả năng ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế hoặc có thể không có được ngôn ngữ viết và kí hiệu ngôn ngữ. Nếu để cho ngôn ngữ của trẻ phát triển cách tự nhiên thì trẻ sẽ không có ngôn ngữ mà chỉ có cử chỉ điệu bộ làm công cụ giao tiếp vói những người thân. Bằng phương pháp giáo dục chuyên biệt, ta biết cách hỗ trợ để trẻ có thể lĩnh hội được ngôn ngữ giúp trẻ học tập và phát triển. đối với trẻ khiếm thính, ngôn ngữ nói có thể là khó khăn đối với trẻ trong việc nói cho người khác hiểu nhưng ngôn ngữ viết có thể giúp dễ hòa nhập vào cộng đồng hơn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.