Các dạng chịu lực của thanh mà chúng ta nghiên cứu trước đây như kéo, nén đúng tâm, xoắn thuần tuý, uốn thuần túy phẳng và uốn ngang phẳng đều thuộc về những trường hợp chịu lực đơn giản của thanh. Trong chương này ta nghiên cứu các trường hợp chịu lực phức tạp của thanh nghĩa là những hình thức chịu lực kết hợp giữa các trường hợp chịu lực đơn giản. Các bài toán thường gặp là uốn xiên, uốn và kéo đồng thời và trường hợp chịu lực tổng quát. . | CHƯƠNG 9 THANH CHỊU Lực PHỨC TẠP KHÁI NIÊM CHUNG I. UỐN XIÊN 1. Khái niệm 2. Ứng suất pháp 3. Đường trung hòa và biểu đồ ứng suất 4. Kiểm tra bền 5. Đô võng của dầm khi uốn xiên II. THANH CHỊU UỐN VÀ KÉO NÉN ĐÒNG THỜI 1. Khái niệm 2. Ứng suất 3. Điều kiện bền III. THANH CHỊU UỐN VÀ XOẮN ĐÒNG THỜI 1. Uốn và xoắn đối với thanh tròn 2. Uốn và xoắn đồng thời thanh măt cắt ngang chữ nhât IV. THANH CHỊU LựC TỔNG QUÁT 1. Thanh có măt cắt ngang tròn chiu lực tổng quát 2. Thanh có măt cắt ngang chữ nhât chiu lực tổng quát LÕI CỦA MÁT CẮT LÕI CỦA MÁT CẮT V KHÁI NIỆM CHUNG TOP Các dạng chịu lực của thanh mà chúng ta nghiên cứu trước đây như kéo nén đúng tâm xoắn thuần tuý uốn thuần túy phẳng và uốn ngang phẳng đều thuộc về những trường hợp chịu lực đơn giản của thanh. Trong chương này ta nghiên cứu các trường hợp chịu lực phức tạp của thanh nghĩa là những hình thức chịu lực kết hợp giữa các trường hợp chịu lực đơn giản. Các bài toán thường gặp là uốn xiên uốn và kéo đồng thời và trường hợp chịu lực tổng quát. Để giải quyết những bài toán đó chúng ta sử dụng nguyên lý độc lập tác dụng. Nguyên lý đó được phát biểu như sau Ưỉng suất và biến dạng do nhiều yếu tố gây ra đồng thời trên một thanh bằng tổng ứng suất và biến dạng do từng yếu tố riêng biệt gây ra trên thanh đó . Muốn sử dụng được nguyên lý này bài toán phải thỏa mãn các điều kiện sau đây Vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là bậc nhất Biến dạng của thanh là bé sự chuyển dịch điểm đặt của lực tác dụng lên thanh là không đáng kể Khi xét bài toán chịu lực phức tạp vì ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền của thanh không đáng kể so với các thành phần nội lực khác nên trong mọi trường hợp chúng ta đều không xét đến lực cắt. I. UỐN XIÊN 1. Khái niệm TOP Thanh uốn xiên là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang chỉ có 2 thành phần nội lực là các momen uốn Mx My nằm trong các mặt phẳng quán tính chính trung tâm của mặt cắt. Biểu diễn các momen uốn Mx My bằng các vectơG hai vectơ này lại ta được