Có rất nhiều bạn đang rất phân vân khi không biết chọn hướng nào, có bạn đã định hướng trước là chọn Java nhưng nghe nói .NET hay quá cũng phân vân, có bạn chọn .NET rồi nhưng lại thấy tiếc, có bạn muốn chọn cả hai thì sợ mình kham không nổi. Bản thân tôi cũng đã từng gặp phải hoàn cảnh như vậy, nhưng khi đọc qua một số bài viết trên một diễn đàn IT thì tôi mới ngộ ra được nhiều điều. Tôi nghĩ bài viết này cũng rất có ích cho nhiều bạn trẻ khi. | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. Java hay .NET Một bài toán nan giải của nhiều Newbie http JV Cong-nghe aid 52 Ngày 27 03 2011 JSOFT - Có rất nhiều bạn đang rất phân vân khi không biết chọn hướng nào có bạn đã định hướng trước là chọn Java nhưng nghe nói .NET hay quá cũng phân vân có bạn chọn .NET rồi nhưng lại thấy tiếc có bạn muốn chọn cả hai thì sợ mình kham không nổi. Bản thân tôi cũng đã từng gặp phải hoàn cảnh như vậy nhưng khi đọc qua một số bài viết trên một diễn đàn IT thì tôi mới ngộ ra được nhiều điều. Tôi nghĩ bài viết này cũng rất có ích cho nhiều bạn trẻ khi mới tập tành học lập trình . Cám ơn các tác giả có nickname YHT và davidex về bài phân tích khá chi tiết này. Bài viết này không nhằm vào mục đích so sánh khía cạnh kỹ thuật giữa hai công nghệ J2EE và .NET mà sẽ đi vào phân tích xem bạn nên chọn hướng nào và tại sao. Khi so sánh giữa sinh viên đại học và sinh viên ở các trung tâm đào tạo điển hình là ở Đại học Bách khoa và học viện CNTT NIIT Vietnam chúng ta thường hay nhắc sinh viên đại học được học nhiều kiến thức nền tảng trong khi sinh viên NIIT lại học chuyên về những công nghệ mới. Sinh viên NIIT khi ra trường có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc nhanh nhưng lại chậm thích ứng với những công nghệ mới trong khi sinh viên đại học thì đa phần là ngược lại dùng từ đa phần vì trong môi trường nào cũng có kẻ mạnh kẻ yếu cả . Sở dĩ có chuyện này vì các bạn ở NIIT quen cách học 1 1 2 nên khi ra trường có người bảo 1 1 0 nhớ 1 thì các bạn ú ớ không làm việc được và phải mất một khoảng thời gian khá lâu để có thể thích nghi. Các bạn quen với lối mòn là dạy gì học đấy không dạy không học quen với cách học là thầy dạy phải theo sách phải gạch gạch tô tô trong sách mới được khi giảng một phần nào ngoài sách lúc đó không chịu ngồi nghe để hiểu mà loay hoay tìm coi nó nằm ở phần nào trong sách để gạch. Khi giảng viên cung cấp tài liệu đọc thêm có nghĩa là những tài liệu đó đã được sàng