Gốc ghép là xương rồng 6 cạnh đã được vạt xéo ở gốc. phơi noi râm mát 10-20 ngày rồi mới đem trồng vào chậu nhỏ - Sau 2 tháng trồng, bộ rễ phát triển tốt, thân xương rồng săn chắc, có thể sử dụng làm gốc ghép. Thường cắt bỏ gai để dể thao tác -Bước 1:Cắt ngang ngọn gốc ghép, khoảng 3cm tính từ ngọn trở xuống, để to mặt phẳng ghép ban đầu -Bước 2:Vạt xéo các cạnh bên của gốc ghép để to 1 mặt phẳng có tiết diện gần như là high tròn -Bước 3:Gọt. | Kỷ thuật ghép xương rông Cactaceae ghép trên xương rông 6 cạnh Stenocereus pruinosus - Gốc ghép là xương rồng 6 cạnh đã được vạt xéo ở gốc. phơi noi râm mát 10-20 ngày rồi mới đem trồng vào chậu nhỏ - Sau 2 tháng trồng bộ rễ phát triển tốt thân xương rồng săn chắc có thể sử dụng làm gốc ghép. Thường cắt bỏ gai để dể thao tác -Bước 1 Cắt ngang ngọn gốc ghép khoảng 3cm tính từ ngọn trở xuống để to mặt phẳng ghép ban đầu -Bước 2 Vạt xéo các cạnh bên của gốc ghép để to 1 mặt phẳng có tiết diện gần như là high tròn -Bước 3 Gọt sửa để to mặt phẳng của đường tròn. Đường tròn lúc nào cũng nhỏ hơn đường kính mặy cắt ở con giống ghép -Bước 4 Tách con giống từ cây mẹ. nên dùng mũi dao để cắt tốt hơn là bẻ vì dể làm tổn thương cây mẹ cây con - Bước 5 Cắt ngang phần gốc giống ghép để tạo mặt phẳng ghép. Lát cắt phải dứt khoát không ngập ngừng. Mặt phẳng cắt nầy lúc nào cũng lớn hơn mặt phẳng của gốc ghép. - Bước 6 Cắt thêm 1 lát mỏng kế dưới lớp cắt đầu tiên 1-2mm sẻ to được 1 mặt phẳng không bị lõm - Bước 7 Cắt ngang gốc ghép thêm 1 lát cắt mỏng để tạo 1 mặt phẳng ghép mới thật phẳng thao tác nhanh dứt khoát liền lạc - Bước 8 Đặt con giống lên mặt phẳng cắt ghép đúng ngay trung tâm - Bước 9 Dùng chỉ quấn vài vòng vào búi gai để làm điểm xuất phát của dây cột chằng - Bước 10 Vòng cột đầu tiên phải cẩn thận phải vịn phụ để không làm rớt con giống -Bước 11 Cây xương rồng ghép sau khi được cột chằng qua nhiều vòng chia đề dây cột ra tất cả các phía để 2 mặt phẳng tiếp xúc đều. Lực cột vừa xiết tay là được không làm dập xương rồng - Có thể thay thế chỉ cột bằng dây thun đă được nối dài sao cho lực căng của dây không quá mạnh làm dập xương rồng Chú ý quan trọng -Vòng dây đầu tiên từ đáy chậu lên đỉnh ngọn xương rồng ghép. Chia đều 2 bên để dây không bị lệch tâm làm bật cũ xương rồng giống phía trên - Dùng 1 vòng thun cột ngang để to lực căng của các sợi thun lên đầu con giống thẳng gốc với mặt cắt ghép đồng thời làm thun không bật ra. Việc côt bằng dây thun giúp ta thao tác nhanh .