Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: kh - cn được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp cnh - hđh ở việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. I. ĐẶT VẤN ĐỂ Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ KH - CN . Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người. Đặc biệt ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng. Ở các nước phát triển hiện nay nền kinh tế phát triển có ứng dụng tri thức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nước khu vực và thế giới đổng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ đó là nguy co tụt hậu xa hon về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp lại phải phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước phát triển là rất lớn nhìn chung công nghệ nước ta tục hậu so với trình độ chung của thế giới khoảng 3 4 thập kỷ. Quá trình CNH - HĐH dẫn đến sự chuyển dịch co cấu kinh tế co cấu lao động giữa các ngành đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ trong sản xuất mở rộng các khu công nghiệp khu chế suất đưa Việt Nam trở thành một nước có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực. Chuyển dịch co cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP đổng thời điều chỉnh co cấu lao động đến năm 2010 chỉ còn khoảng 50 lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh các nước đang phát triển như Việt Nam không có con đường nào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức