BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌT

Tác nhân gây bệnh Gây bệnh là một số loài thuộc các giống: Leptolegnia, Saprolegnia và Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales. Đây là các nấm dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp, cấu tạo sợi nấm đa bào nhưng không có các vách ngăn. Sợi nấm có chiều dài từ 3-5mm, đường kính sợi nấm khoảng 20-42µm, có phân nhánh và chia làm 2 phần, một phần gốc bám chắc vào cơ thể cá, phần ngọn tự do ngoài môi trường nước. Nấm có khả năng sinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡng bào tử,. | BỆNH NẤM THỦY MI Ở THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Tác nhân gây bệnh Gây bệnh là một số loài thuộc các giống Leptolegnia Saprolegnia và Achlya Họ Saprolegniaceae Bộ Saprolegniales. Đây là các nấm dạng sợi thuộc nhóm nấm bậc thấp cấu tạo sợi nấm đa bào nhưng không có các vách ngăn. Sợi nấm có chiều dài từ 3-5mm đường kính sợi nấm khoảng 20-42pm có phân nhánh và chia làm 2 phần một phần gốc bám chắc vào cơ thể cá phần ngọn tự do ngoài môi trường nước. Nấm có khả năng sinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau Sinh sản dinh dưỡng bào tử sinh sản vô tính bằng túi bào tử kín sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. Bào tử nấm có tiên mao có thể vận động trong nước nên khả năng lây lan bệnh rất cao. Dấu hiệu bệnh lý Khi cá bị bệnh nhẹ rất khó phát hiện bằng mắt thường khi phát hiện được bằng mắt thường thì bệnh đã nặng. Đầu tiên trên da cá xuất hiện các vùng trắng xám sau vài ngày tại đó mọc lên các sợi nấm mảnh và phát triển lên thành từng búi nấm trắng như bông 1 đầu sợi nấm bám vào da của cá đầu kia tự do ngoài môi trường nước. Nấm thủy mi có thể tiết ra chất làm tan rã protein của tế bào tổ chức cơ thể cá kích thích tế bào tổ chức tiết ra dịch nhờn làm cản trở hô hấp và tuần hoàn. Cá bị bệnh nấm thủy mi có hiện tượng bơi lội hỗn loạn không bình thường do bị kích thích ngứa ngáy thích cọ sát vào các vật thể trong nước làm tróc vẩy trầy da tạo cơ hội thuận lợi cho vi khuẩn và kí sinh trùng gây bệnh xâm nhập làm cá bị bệnh nặng hơn và tác hại sẽ nghiêm trọng thêm. Nấm thủy my còn có thể ký sinh làm ung trứng cá. Phần gốc của sợi nấm cắm sâu vào màng trứng phần ngoài của sợi nấm lơ lửng trong nước tủa ra xung quanh nhìn trứng cá giống bị nấm thủy my giống như hoa gạo. Trứng cá bị nhiễm nấm thường chết ung với nhân trứng chuyển sang màu trắng đục. Trong bể ấp nấm thủy my thường phát triển đầu tiên ở các trứng ung do không được thụ tinh sau lây sang các trứng khỏe và làm trứng bị chết. Nếu không có tác động kịp thời có thể làm giảm đáng kể tỷ lệ cá bột hoặc đôi khi phải xả bỏ hoàn toàn. Phân bố .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.