Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng và sự vận dụng thuế giá trị gia tăng ở việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. ĐỂ TÀI MỘT so VAN ĐỂ cơ BẢN VỂ THUE GIÁ TRỊ GIA TẢNG VÀ sự VẬN DỤNG THUE GIÁ TRỊ GIA TANG Ở VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Cơ chế thị trường nước ta được điều hành bằng một hệ thống pháp luật đổng bộ dân chủ và công khai. Hệ thống pháp luật về kinh tế tài chính hoàn chỉnh sẽ là những công cụ điều chỉnh có hiệu lực các hoạt động kinh tế xã hội theo định hướng trước mắt và lâu dài của đất nước với những quyết định đầy đủ về quyền lợi trách nhiệm nghĩa vụ của các doanh nghiệp. Sự can thiệp có giới hạn của nhà nước không cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Trong khuôn khổ pháp luật mọi thành phần kinh tế được tham gia bình đẳng trong sản xuất kinh doanh trừ lĩnh vực nhà nước cấm . Các yếu tố thị trường quốc dân hoà nhập với thị trường quốc tế biết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế và sự phát triển không ngừng về nhu cầu tiêu dùng đã tạo ra thị trường đa dạng phong phú. Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi cho việc phát triển kinh tế do cơ chế thị trường còn nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Tình hình đó yêu cầu phải có sự điều tiết mạnh mẽ của nhà nước để sử dụng và phát huy mặt tích cực như một động lực trong công cuộc đổi mới đổng thời hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường. Vấn đề cần được quan tâm giải quyết là nhà nước phải có một chính sách mang tầm cỡ chiến lược đổng bộ và toàn diện nhằm phát huy tốt các đòn bẩy kinh tế đặc biệt là về tài chính - tiền tệ. Trong đó thuế là một trong những công cụ có hiệu quả chủ yếu để thực hiện phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội thu nhập của các tầng lớp dân cư góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế gắn liền với yêu cầu bảo đảm công bằng xã hội trong cơ chế thị trường. Để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay nhất là chủ trương công nghiệp hoá - .