PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận: Chúng ta đều biết, trong nhà trường Phổ thông. Cũng như các bộ môn Khoa học Tự Nhiên (KHTN), các môn học thuộc KHXH như Văn học, Lịch sử, có vai trò hết sức to lớn trong việc hình thành và giáo dục nhân cách, đạo đức đối với học sinh nên lại càng liên quan và hệ thống hơn. * Mối quan hệ gần gũi giữa bộ môn Lịch Sử với bộ môn Văn học trong cấu tạo chương trình ở bậc PTTH Chúng ta đều biết,. | THƠ VĂN TRONG DẠY - HỌC LỊCH SỬ PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận Chúng ta đều biết trong nhà trường Phổ thông. Cũng như các bộ môn Khoa học Tự Nhiên KHTN các môn học thuộc KHXH như Văn học Lịch sử . có vai trò hết sức to lớn trong việc hình thành và giáo dục nhân cách đạo đức đối với học sinh nên lại càng liên quan và hệ thống hơn. Mối quan hệ gần gũi giữa bộ môn Lịch Sử với bộ môn Văn học trong cấu tạo chương trình ở bậc PTTH Chúng ta đều biết đối tượng nghiên cứu của Văn học cũng như Sử học đều là Con người những vấn đề xã hội. Văn học ngợi ca vẻ đẹp của non sông đất nước ca ngợi những con người mang những phẩm chất tốt đẹp cao quý cũng như đả kích lên án cái xấu của họ thì Lịch sử cũng ghi nhận công lao đóng góp của những con người ấy Nhân vật Lịch sử và phán xét nghiêm minh đối với những người có tội với dân với nước. Trong thực tế có không ít người vừa là nhà Văn nhà Thơ đồng thời là nhà Sử học mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một ví dụ điển hình Người vừa là Nhà giáo dục lớn vừa là người nghiên cứu Lịch Sử nổi tiếng là tác giả của rất nhiều tác phẩm thơ Văn nổi tiếng. Tuyên ngôn độc lập Vi hành Ngục trung nhật ký . là những ví dụ tiêu biểu. Chính Người đã từng dạy rằng Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam II. Cơ sở thực tiễn 1. Thực tiễn Dạy - Học Lịch sử ở trường Phổ thông trong những năm gần đây. Lịch sử là sự kiện . Đó là một tổng kết mà ai trong chúng ta-những giáo viên dạy sử cũng có thể thấy được. Bản thân những sự kiện lịch sử vốn đã khô khan nhất là những bài viết về các trận đánh có rất nhiều những con số về ngày tháng năm xảy ra sự kiện hoặc những số liệu về các thành tựu đã đạt được trên mọi lĩnh vực. Để chuyển tải cho học sinh những số liệu một cách khô cứng như vậy đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt và sáng tạo trong việc sử dụng phương pháp. Thực tế cho thấy giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở cấp THPT nói chung thường giảng dạy một cách khô khan cứng nhắc nặng về cung cấp kiến thức sự kiện một cách đơn thuần