Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề. | BÔ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái đô Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên V Nghiên cứu chuyên đề rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- Học sinh V Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. I- HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC Hẹ 1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận GV cho hs ôn lại nội dung bài học HĐ 2 Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn có chí thì nên . Hs ôn tập và tìm hiểu bố cục phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. Học sinh đọc và cho I- Ôn tập bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận 1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần A. Mở bài Nêu luận điểm tổng quát của bài viết. B. Thân bài Luận điểm 1 luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 2 luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 3 luận cứ 1- luận cứ 2 - Trình bày theo trình tự thời gian - Trình bày theo quan hệ chỉnh thể bộ phận - Trình bày theo quan hệ nhân quả C. Kết bài tổng kết và nêu hướng mở rộng luận điểm. II- Luyện tập. Lập dàn ý cho bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh A. Mở bài biết yêu cầu Nêu luận đề Dân ta có một lòng nồng nàn của đề. yêu nước và khẳng định Đó là một truyền thống quý báu của ta . Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn . Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn. Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp Giáo viên hướng Học sinh nước. dẫn học sinh tìm thảo luận 2. Thân bài quá