Kỹ thuật nuôi ong trước và trong vụ khai thác mật hoa bạch đàn

Bài viết "Kỹ thuật nuôi ong trước và trong vụ khai thác mật hoa bạch đàn" giúp bạn nắm bắt vụ mật ở hoa bạch đàn, cũng như giới thiệu về kỹ thuật nuôi ong. | Kỹ thuật nuôi ong trước và trong vụ khai thác mật hoa bạch đàn Vụ mật ở hoa bạch đàn là một vụ mật chính có thời vụ sau hoa vải thiều hoa nhãn từ 45 đến 60 ngày vào khoảng từ hạ tuần tháng 6 đến thượng tuần tháng 8. Là một vụ hoa nở vào giữa mùa hè nện có nhiệt độ cao nhất trong năm. Có những ngày nhiệt độ lên đến 37 - 38 độ C thường có mưa rào giông bão lũ lụt. Mặt khác sau vụ hoa này không còn nguồn mật hoa nào khác là thời vụ khó khăn nhất cả năm trong việc nuôi ong. Để có số lượng chất lượng đàn ong tốt vào vụ hoa bạch đàn cần thực hiện một số biện pháp kỹ thuật sau - Trước vụ hoa bạch đàn là hoa nhãn mật ong ở hoa nhãn ngon bổ nên khai thác sản phẩm triệt để ở cuối vụ hoa nhãn không để lỡ vòng quay mật nào. Bánh tổ nào có mật đủ độ chín là quay quay tỉa vì điều kiện thời tiết nguồn hoa thuận lợi. - Phòng trị bệnh triệt để nhưng lưu ý không cho ăn thuốc Pelicelin làm mật chất lượng kém có mùi thuốc . - Tích cực xây bánh tổ mới để nhân giống và loại bánh tổ cũ. - Nhân giống nhân tạo sử dụng hợp lý những đàn ong chia đàn tự nhiên ở hhững đàn ong mạnh chúa tốt để có số lượng đàn ong tối đa vào vụ hoa bạch đàn vì còn đủ thời gian để củng cố nâng cao chất lượng đàn ong. - Thay những ong chúa già đẻ kém vì hay chia đàn tự nhiên làm năng suất sản phẩm giảm hay bốc bay vào lúc nguồn hoa khan hiếm. - Khi nguồn hoa nhãn kết thúc nếu không có nguồn hoa tiếp theo phải chuyển ong đến nơi có nguồn phấn hoa phong phú để dưỡng ong. Tốt nhất là chuyển ong đến nơi vừa có hoa rừng vừa có bạch đàn nhân giống bổ sung để có đủ số lượng ong vào vụ mật. - Cho ong ăn kích thích nhằm cho ong chúa đẻ khỏe có nhiều lớp ong thợ đúng tuổi lao động ở vụ hoa bạch đ àn kết hợp phòng trị bệnh. - Che nắng chống nóng thật tốt cho ong. - Hoa bạch đàn nở 5 đến 10 thì chuyển ong đến. Không được để ong ở giữa rừng bạch đàn vì nóng vướng đường bay của ong. Nên để ong ở gần rừng có tầm bay khoảng 200 đến 500 mét. - Kiểm tra toàn bộ đàn ong điều chỉnh thế đàn và lập kế hoạch khai thác sản phẩm cho đúng

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    63    2    13-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.