Đề tài " Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất "

Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý. Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử. Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư. | Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý. Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử. Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và con người để nâng tỷ lệ giá trị gia tăng trong dài hạn với dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân 7,5%-8,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015. Song song với đó, Việt Nam đang cần đầu tư vào các lĩnh vực như bệnh viện, trường học, dạy nghề, phát triển hạ tầng giao thông, giảm bớt chi phí dịch vụ tiện ích và viễn thông, củng cố môi trường kinh doanh và tăng cường trình độ các trung tâm nghiên cứu phát triển, xây dựng các công trình phúc lợi nhằm nâng cao đời sống nhân dân hơn nữa và làm cho bộ mặt kinh tế đất nước ngày càng thay đổi tốt hơn. Do đó nhóm 2 chọn chủ đề :

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
202    79    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.