Bệnh bại huyết ở thỏ- Bệnh ghẻ thỏ

1. Triệu chứng - Thỏ vẫn ăn uống bình thường, đôi khi thỏ lờ đờ, bỏ ăn trong thời gian ngắn rồi chết hàng loạt. Trước khi chết thỏ dãy dụa, quay vòng, máu ộc ra ở mồm, mũi. 2. Nguyên nhân - Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus gây ra và có tính lây lan rất nhanh và rộng. Trong môi trường nhiễm bệnh, điều kiện vệ sinh nuôi dưỡng kém, bệnh bùng phát rất nhanh, rộng và gây chết thỏ hàng loạt. Bệnh chủ yếu xẩy ra ở thỏ từ 1,5 tháng tuổi. | Bệnh bại huyết ở thỏ- Bệnh ghẻ thỏ 1. Triệu chứng - Thỏ vẫn ăn uống bình thường đôi khi thỏ lờ đờ bỏ ăn trong thời gian ngắn rồi chết hàng loạt. Trước khi chết thỏ dãy dụa quay vòng máu ộc ra ở mồm mũi. 2. Nguyên nhân - Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus gây ra và có tính lây lan rất nhanh và rộng. Trong môi trường nhiễm bệnh điều kiện vệ sinh nuôi dưỡng kém bệnh bùng phát rất nhanh rộng và gây chết thỏ hàng loạt. Bệnh chủ yếu xẩy ra ở thỏ từ 1 5 tháng tuổi trở lên. 3. Bệnh tích - Gan sưng to bở vành tim phổi khí quản xuất huyết. 4. Biện pháp phòng trị bệnh - Việc điều trị không có kết quả chủ yếu phòng là chính bằng cách tiêm phòng định kỳ bằng vắc xin VHD bại huyết với liều lượng 1ml con phòng thường xuyên 6 - 8 tháng 1 lần. - Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại để tránh sự tồn tại và xâm nhập của mầm bệnh. Bệnh ghẻ thỏ 1. Triệu chứng - Thỏ ngứa rụng lông và đóng vảy. Thỏ ngứa thì lấy 2 chân trước cào vuốt tai và mồm cắn lắc đầu dụi đầu vào thành lồng hoặc đồ vật xung quanh hai chân trước vẫy vẫy hai chân sau dậm giật xuống đáy lồng. Ở các điểm ghẻ lúc đầu thấy rụng lông sau đó thấy các vẩy rộp trắng sáng dày cộp dần lên và khô cứng lại. Nhiều khi ở dưới vảy ghẻ có mủ do nhiễm trùng gây viêm da. Cơ thể bị nhiễm độc do ghẻ tiết ra mất máu thỏ không yên tĩnh mất ngủ kém ăn gầy dần và chết. 2. Nguyên nhân - Bệnh ghẻ là một bệnh ký sinh trùng ngoài da rất phổ biến gây tác hại lớn trong chăn nuôi thỏ. - Bệnh ghẻ thể hiện ở hai dạng Ghẻ đầu do loài ghẻ notoedres ký sinh gây bệnh ở mí mắt mũi mép có khi lan sang cả cổ gáy và thường lây chuyền sang móng chân gót chân da vùng hậu môn và cơ quan sinh dục. Dạng ghẻ tai do loài ghẻ psoroptes ký sinh gây bệnh ở trong lỗ tai vành tai. 3. Biện pháp phòng trị bệnh Phòng bệnh Cứ 2 tuần lại phải kiểm tra từng con. Nếu thấy con nào bị ghẻ thì phải cách ly điều trị kịp thời và dùng lửa hoặc nước sôi sát trùng toàn bộ lồng chuồng và các dụng cụ chăn nuôi khác. Trị bệnh Sử dụng thuốc nước dạng ống tiêm .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.