Địa hình là một trong những thành phần quan trọng nhất của môi trường địa lý tự nhiên tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa. Địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với các thành phần tự nhiên khác như: khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng, thủy văn . | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Địa lý BÀI ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giảng viên Nguyễn Quyết Chiến Sinh viên Đào Thị Hồng Sen Lớp K60C - Địa lý 1 Câu hỏi Phân tích mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác Mối quan hệ này thể hiện ở địa hình Việt Nam như thế nào Địa hình là một trong những thành phần quan trọng nhất của môi trường địa lý tự nhiên tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa. Địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với các thành phần tự nhiên khác như khí hậu sinh vật thổ nhưỡng thủy văn. I. Mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu. Địa hình và khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Địa hình có ảnh hưởng lớn đến khí hậu. Địa hình ảnh hưởng đến gió bằng cách tạo ra chắn gió và các đường hầm gió Chắn gió là nơi mà sự tăng hoặc giảm cảnh quan tạo ra một bức tường chắn đất từ phía sau gió. Đường hầm gió là nơi mà một hẻm núi hoặc thung lũng gió vào một đoạn hẹp tạo ra những cơn gió mạnh trong khu vực đó. Gió nhanh có thể tạo ra một cơn gió lạnh yếu tố làm cho thời tiết có vẻ lạnh hơn. Địa hình ảnh hưởng đến nhiệt độ Càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí ngày càng giảm càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Địa hình ảnh hưởng đến độ ẩm Càng lên cao nhiệt độ càng giảm độ ẩm tăng khả năng tạo mưa ở vĩ độ thấp băng tuyết ở vĩ độ cao càng lớn. Biểu hiện ở khí hậu Việt Nam 1. Địa hình ảnh hưởng đến gió - Gió mùa mùa đông Tháng 11-tháng 4 vùng Đông Bắc bao gồm đồng bằng Bắc Bộ Trung du miền núi phía Bắc phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn . Phía Bắc có các dãy núi không cao lắm 1000m- 3000m theo hình nan quạt trên các hướng Đông Bắc-Tây Nam chụm lại hướng về dãy núi Tam Đảo đó là các cánh cung Đông Triều Bắc Sơn Ngân Sơn sông Gâm và kết thúc là dãy 2 Hoàng Liên Sơn trên ranh giới vùng Tây Bắc Bộ không ngăn cản mà tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió bắc thường thổi về mùa đông. Vùng này tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ về phía Đông. Phía Tây bị chắn bởi dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam nên chịu ảnh hưởng của khí .