Đê chắn sóng lỡ loại công trình phụ trợ, đê chắn sóng đợc xây dựng ở các cảng hoặc ở các cụm công trình biển. Đúng nht ên gọi của nó, nhiệm vụ chủ yếu của đê chắn sóng lỡ dập tắt các dao động dạng sóng của nớc biển đảm bảo cho ph ơng tiện giao thông vận tải đờng biển ra vỡo cảng đợc an toỡn. Thế giới đã biết đến nhiều cảng lớn nổi tiếng với những con đê chắn sóng dỡi nhiều cây số nhc ảng Murmansk, cảng Odecxa ( Liên xô cũ), Rostexdam ( Hỡ Lan), cảng New York ( Mỹ), cảng Oetlingtơn( Anh).Các con đê chắn sóng ở. | Trường đại học Mỏ - Địa Chất Đổ án tốt nghiệp MỞ ĐẨU Đê chắn sóng là loại công trình phụ trợ đê chắn sóng được xây dựng ở các cảng hoặc ở các cụm công trình biển. Đứng như tên gọi của nó nhiệm vụ chủ yếu của đê chắn sóng là dập tắt các dao động dạng sóng của nước biển đảm bảo cho phương tiện giao thông vận tải đường biển ra vào cảng được an toàn. Thế giới đã biết đến nhiều cảng lớn nổi tiếng với những con đê chắn sóng dài nhiều cây số như cảng Murmansk cảng Odecxa Liên xô cũ Rostexdam Hà Lan cảng New York Mỹ cảng Oetlingtơn Anh .Các con đê chắn sóng ở các cảng này đã đảm bảo cho tàu bè ra vào cảng một cách an toàn hiệu quả. Ở nước ta giao thông đường thuỷ nói chung mới được phát triển ở mức độ thấp. Cảng lớn nhất của nước ta là cảng Hải Phòng được xây dựng trên sông Đình Vũ nên không có nhu cầu xây dựng đê chắn sóng tuy vậy hàng năm phải chi phí một nguổn kinh phí rất lớn để nạo vét luổng. Các cảng khác như Quy Nhơn Cửa Lò Đà Nang có quy mô không lớn và năng suất vận chuyển hàng hoá không cao nên việc xây dựng đê chắn sóng với quy mô lớn không được đặt ra. Để góp phần giải quyết vấn đề năng lượng cho đất nước chính phủ đã phê duyệt dự án xây dựng khu liên hợp lọc hoá dầu Dung Quất Quảng Ngãi. Đây là một công trình lớn đặc biệt quan trọng của nước ta. Một trong những hạng mục quan trọng của khu liên hợp lọc hoá dầu này là cảng Dung Quất. Đây là một cảng lớn có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải rất lớn ra vào với tần suất hoạt động 363 ngày năm nghĩa là có thể tiếp nhận tàu hầu như trong mọi điều kiện thời tiết. Cũng như các cảng biển khác trên thế giới để đảm bảo cho tầu bè ra vào được an toàn cảng Dung Quất cần phải xây dựng một đê chắn sóng. Điều kiện địa hình địa chất và chế độ thuỷ văn cụ thể ở khu vực vịnh Dung Quất phương án thiết kế chính thức đê chắn sóng được duyệt có chiều dài 1 6 km mặt đê có bề rộng 10m ở cao trình 10m. Để có chiều cao trung bình 20 25m mái dốc Diêm Công Trang Trắc địa K - 43 1 Trường đại học Mỏ - Địa Chất Đổ án tốt nghiệp 1 1 5 như vạy