Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, nhiều tên đất, tên người đã đi vào lịch sử như những mốc son chói lọi. Thanh Chương là một trong những địa danh đó. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, nhiều tên đất, tên người đã đi vào lịch sử như những mốc son chói lọi. Thanh Chương là một trong những địa danh đó. | Thanh Chương trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam nhiều tên đất tên người đã đi vào lịch sử như những mốc son chói lọi. Thanh Chương là một trong những địa danh đó. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam nhiều tên đất tên người đã đi vào lịch sử như những mốc son chói lọi. Thanh Chương là một trong những địa danh đó. Rào Cấy - sông Lam chảy qua nhiều huyện xẻ dọc Thanh Chương tuôn về biển cả đôi bờ sông Lam mịn đất phù sa mướt ngô dâu đậu lạc . tạo cho Thanh Chương sự trù phú màu mỡ. Tuy vậy người dân Thanh Chương phải cật lực mới nuôi nổi mình. Có lẽ vì thế mà thời vua Lê Thánh Tông đã gọi miền đất này là vùng trại một vùng lưu giữ lịch sử bằng tên nước tên làng và mang sức vóc của hào khí dân tộc. Thành Lục Niên xã Thanh Lâm Khe Hàn Cồn Kho xã Ngọc Sơn như còn lưu giữ dấu tích đại bản doanh của một vị tướng quan. Ở đó vẫn còn di tích Hố ông Hêu lều ông Vịt . Trong kho tàng sách Hán Nôm có nhiều sách nói về xứ Nghệ hiện còn lưu lại như Thanh Chương huyện chí Nghệ An ký Hoan Châu phong thổ thoại Đại Việt sử ký toàn thư. đều gián tiếp hoặc trực tiếp nói đến con người cảnh vật Thanh Chương. Trong Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch có ghi 2 câu thơ của Nguyễn Thiếp nói về núi Kim Nhan Thanh Chương như sau Thu hết khí anh linh Là núi Thái nhỏ An Nam Và Bùi Dương Lịch họa lại Xương đá nhiều lần cứng Kim Nhan một khóm xanh Núi cao mạnh thế đất Bút thần điểm sách trời Thiên Nhẫn nắm toàn thể Tam giang tóm địa hình. Qua lời bình của tác giả Nghệ An ký chúng ta thấy toát lên hình thể sông núi rất đặc biệt của vùng đất này. Ở đây núi non hiểm trở đặc biệt là vùng giáp ranh giữa huyện Thanh Chương và Hương Sơn Thanh Chương và Nam Đàn. Do vậy Lê Lợi chọn nơi đây làm căn cứ để chiêu mộ nghĩa quân xây thành luyện tập binh sĩ đến nay nhiều tên đất tên làng vẫn còn lưu giữ. Khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta hàng chục người con ưu tú của Thanh Chương đã tham gia vào phong trào chống Pháp. Năm 1897 khi tiếng súng Cần