Báo cáo nghiên cứu khoa học " Lý thuyết “cực phát triển” và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An"

Miền Tây Nghệ An là vùng trung du miền núi, có diện tích , tương đương với tổng diện tích của 9 tỉnh, thành phố trung bình của cả nước. Đây là tiền đề cho các thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khoáng sản ), cũng như đa dạng về sự lựa chọn chiến lược phát triển, thiết kế quy hoạch của vùng. Tuy nhiên, sự kém phát triển của miền Tây hiện nay là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh. . | Lý thuyết cực phát triển và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An Miền Tây Nghệ An là vùng trung du miền núi có diện tích 1km2 tương đương với tổng diện tích của 9 tỉnh thành phố trung bình của cả nước. Đây là tiền đề cho các thế mạnh về vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên đất rừng khoáng sản. cũng như đa dạng về sự lựa chọn chiến lược phát triển thiết kế quy hoạch của vùng. Tuy nhiên sự kém phát triển của miền Tây hiện nay là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh. Tiếp cận lý thuyết Cực phát triển để đề ra chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của mảnh đất trọng yếu này là một gợi ý nhằm vượt qua thách thức đó. 1. Lý thuyết Cực phát triển . Khái niệm lý thuyết Cựcphát triển Người khởi xướng lý thuyết Cực phát triển là nhà kinh tế học người Pháp -Francois Perroux vào năm 1950 sau đó được tiếp tục phát triển bởi Myrdan Friedman Hisrhman Hary Richardson Bejnamin và Philip Mc. Cann. Theo lý thuyết này một vùng không thể có sự phát triển đồng đều ở tất cả các điểm trên lãnh thổ theo cùng một thời gian mà có xu hướng tăng trưởng phát triển nhanh ở một số điểm nào đó trong khi các điểm khác có xu hướng tăng trưởng chậm hoặc trì trệ. Sự tăng trưởng phát triển nhanh ở các điểm cực đó sẽ tạo ra những ảnh hưởng trực tiếp tác động đến sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh gọi là các cực phát triển. Các điểm có sự tăng trưởng phát triển nhanh và mạnh là những điểm có lợi thế so với toàn vùng thường tập hợp một số ngành công nghiệp có khả năng tạo sự tăng trưởng cho nền kinh tế có quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau qua các mối quan hệ trong sản xuất - công nghệ - kinh doanh ví dụ quan hệ đầu vào - đầu ra xung quanh một ngành công nghiệp dẫn đầu hay mũi nhọn. Ngành công nghiệp này nhờ những ưu thế về công nghệ hiện đại tốc độ đổi mới cao sản phẩm có độ co dãn của cầu theo thu nhập và có phạm vi thị trường rộng lớn trên nhiều vùng hoặc toàn quốc nên sẽ phát triển rất nhanh và kéo theo các ngành có liên quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.