Tham khảo tài liệu 'tây dương sâm', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TÂY DƯƠNG SÂM Tên thuốc Radix panacis quinquefolii Radix ginseng americane Tên khoa học Panax quinquefolium L. Bộ phận dùng Rễ củ. Tính vị Vị đắng hơi ngọt tính hàn. Quy kinh Vào kinh Tâm Phế và Thận Tác dụng Bổ khí và tăng dịch tư âm thanh nhiệt Chủ trị - Phế âm hư hỏa bốc lên biểu hiện như hen ho có đờm máu Dùng Tây dương sâm với Mạch đông A giao Tri mẫu và Xuyên bối mẫu. - Âm và khí hư yếu do bệnh do sốt gây ra biểu hiện như khát bứt rứt thở nông và mạch yếu Dùng Tây dương sâm với Sinh địa hoàng và Mạch đông. Bào chế Lựa loại cây 3-6 năm đào vào mùa thu phơi khô dưới ánh nắng sau đó thái thành lát mỏng. Liều dùng 3-6g. Chú ý Vị này cần được sắc riêng sau đó phối hợp vào thuốc sắc của các vị khác. Kiêng kỵ Không dùng cho người bị hàn và thấp ở dạ dày. TÊ GIÁC Tên thuốc Cornu Rhinoceri Tên khoa học Rhinoceros unicornis L. hoặc Rhinoceros sondaicus Desmarest. hoặc Rhinoceros sumatrensis Fischer Tên thông thường Sừng Tê Giác. Bộ phận dùng Sừng. Tính vị Vị đắng mặn tính lạnh. Quy kinh Vào kinh Tâm Can và Vị. Tá dụng Thanh nhiệt trấn kinh Lương huyết giải độc. Chủ trị Trị các chứng phát ban sởi sốt cao huyết nhiệt gây nên thổ huyết chảy máu trẻ nhỏ co giật. Bệnh xuất huyết do nhiệt bức huyết vong hành biểu hiện nôn máu chảy máu cam và xuất huyết dưới da. Tê giác phối hợp với Sinh địa hoàng Mầu đơn bì và Xích thược. Sốt mê sảng và co giật. Tê giác phối hợp với Đại thanh diệp Thạch cao và Linh dương giác. Chế biến Cưa thành từng miếng nhỏ ngâm nước hoặc đồ chín rồi thái lát hoặc tán thành bột. Liều dùng 1 5-6 g Kiêng kỵ Không phối hợp Tê giác với Thảo ô và Xuyên ô. Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có .