Tên thuốc: Herba Violae Tên thực vật: Viola yedoensis Mak.; Viola prionantha Bge.; Viola patrini DC. Bộ phận dùng: Toàn cây. Tính vị: Vị đắng, cay, tính lạnh. Qui kinh: Vào kinh Tâm và Can. Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc. Chủ trị: · Mụn nHọt, đầu đinh: Dùng Tử hoa địa đinh với Bồ công anh, Nguyệt quý hoa và Kim ngân hoa. · Rắn cắn: Nước ép cây tươi uống và dùng ngoài | TỬ HOA ĐỊA ĐINH Tên thuốc Herba Violae Tên thực vật Viola yedoensis Mak. Viola prionantha Bge. Viola patrini DC. Bộ phận dùng Toàn cây. Tính vị Vị đắng cay tính lạnh. Qui kinh Vào kinh Tâm và Can. Tác dụng Thanh nhiệt giải độc. Chủ trị Mụn nHọt đầu đinh Dùng Tử hoa địa đinh với Bồ công anh Nguyệt quý hoa và Kim ngân hoa. Rắn cắn Nước ép cây tươi uống và dùng ngoài Chế biến Thu hái vào mùa hè rửa sạch phơi khô và cắt khúc. Liều lượng 10-16g Kiêng kỵ Chống chỉ định dùng trong những trường hợp chứng hư hàn. TUYỀN PHÚC HOA Tên thuốc Flos Inulae. Tên khoa học Inula Japonica Thunb. Họ Cúc Compositae Bộ phận dùng hoa. Hoa khô vàng to không rời rụng không ẩm nát là tốt. Thứ đã biến sắc hơi đen làm kém. Thành phần hoá học một loại đường một loại alcaloid màu vàng. Tính vị vị mặn tính ấm hơi có độc. Quy kinh Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng hạ khí tiêu đàm hành thuỷ tiêu tích báng. Chủ trị trị ho hen nôn oẹ ngực trướng đau hông trị thuỷ thũng. - Phế có nhiều đờm biểu hiện như hen và ho có nhiều đờm Dùng Tuyên phúc hoa với Bán hạ và Tế tân. - Vị có đờm ngăn trở gây loạn khí biểu hiện như nôn và đầy thượng vị Dùng Tuyề phúc hoa với Đại giả thạch trong bài Tuyền Phúc Đại Giả Thang. Liều dùng Ngày dùng 4 - 12g. Cách Bào chế Theo Trung Y Thu hái lúc hoa đã nở hết phơi khô lúc dùng ép dẹp xuống cho vào túi mà sắc. Theo kinh nghiệm Việt Nam Nhặt bỏ tạp chất thường dùng cả đế hoa phơi khô. Bảo quản để nơi khô ráo tránh ẩm tránh đè nén nát vụn thỉnh thoảng nên phơi. Chú ý Khi sắc vị thuốc này cần gói vào trong vải. Kiêng ky Tiêu chảy không nên .