Cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động lập pháp là một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Pháp luật cũng như hoạt động lập pháp không có mục đích tự thân mà luôn hướng tới điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm bảo vệ các giá trị xã hội, các chuẩn mực và lợi ích xã hội. mạnh dân chủ và phát huy vai trò xã hội của Nhà nước hiện nay,. | Cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp ở Việt Nam hiện nay Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động lập pháp là một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Pháp luật cũng như hoạt động lập pháp không có mục đích tự thân mà luôn hướng tới điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm bảo vệ các giá trị xã hội các chuẩn mực và lợi ích xã hội. Trên cơ sở đó pháp luật mới thực sự trở thành công cụ đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển. Có thể nói trong giai đoạn hội nhập với điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền đẩy mạnh dân chủ và phát huy vai trò xã hội của Nhà nước hiện nay việc tôn trọng và bảo đảm thích đáng những nhân tố làm nên cơ sở xã hội lại càng trở nên bức thiết góp phần khiến cho hoạt động lập pháp ngày càng chất lượng hơn làm cho Quốc hội nước ta ngày càng bảo đảm vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở nước ta. 1. Khái niệm cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp Tư tưởng về những nhân tố làm cơ sở xã hội cho hoạt động lập pháp đã hình thành từ rất sớm 1 . Đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về khái niệm này nhưng tựu trung có thể thấy rằng các tư tưởng có liên quan trong lịch sử luôn xoay quanh việc xem xét pháp luật hoạt động lập pháp trong những điều kiện nhất định của xã hội. Các nhà tư tưởng đều hướng tới sự đòi hỏi hoạt động lập pháp phải dựa trên những nền tảng kinh tế - xã hội nhất định tuân theo các quy luật xã hội riêng biệt trong những điều kiện bên ngoài thích hợp . Có thể quan niệm cơ sở xã hội của hoạt động lập pháp là tổng thể các nhân tố làm nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của hoạt động lập pháp thể hiện nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau bảo đảm cho hoạt động lập pháp thể hiện được bản chất và thực hiện đúng chức năng của nó. Những nhân tố đó thể hiện nhu cầu của xã hội trong việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội nhất định nghĩa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    23-11-2024
272    19    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.