Đường lối, chủ trương của Đảng về Cải cách hành chính trong tiến trình đổi mới

Cải cách hành chính ở Việt Nam là công việc mới mẻ, diễn ra trong điều kiện thiếu kiến thức và kinh nghiệm về quản lý hành chính nhà nước trong thời kỳ mới, có nhiều vấn đề phải vừa làm, vừa tìm tòi rút kinh nghiệm. Vì vậy, việc hình thành quan niệm và những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc cải cách hành chính cũng như việc đề ra những nội dung, phương hướng, chủ trương, giải pháp thực hiện trong từng giai đoạn là một quá trình tìm tòi sáng tạo không ngừng, là một. | Đường lối chủ trương của Đảng về Cải cách hành chính trong tiến trình đổi mới Cải cách hành chính ở Việt Nam là công việc mới mẻ diễn ra trong điều kiện thiếu kiến thức và kinh nghiệm về quản lý hành chính nhà nước trong thời kỳ mới có nhiều vấn đề phải vừa làm vừa tìm tòi rút kinh nghiệm. Vì vậy việc hình thành quan niệm và những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc cải cách hành chính cũng như việc đề ra những nội dung phương hướng chủ trương giải pháp thực hiện trong từng giai đoạn là một quá trình tìm tòi sáng tạo không ngừng là một quá trình nhận thức liên tục thống nhất trong tiến trình đổi mới được khởi đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986. Từ xác định những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Đại hội VI đã chỉ rõ nguyên nhân của mọi nguyên nhân là công tác tổ chức và đề ra chủ trương thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI tổ chức bộ máy nhà nước đã được sắp xếp lại một bước theo hướng gọn nhẹ bớt đầu mối. Tuy nhiên nhìn chung tổ chức và biên chế của bộ máy nhà nước vẫn còn quá cồng kềnh nặng nề. Đến Đại hội VII Đảng xác định tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước và đề ra những nhiệm vụ về sửa đổi Hiến pháp cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội sửa đổi cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Chính phủ của chính quyền địa phương. Trên cơ sở những nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra trong nhiệm kỳ này đã tiến hành đợt sắp xếp lần thứ hai kể từ Đại hội VI hệ thống chính trị ở nước ta bao gồm Đảng Nhà nước Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 do Đại hội VII thông qua đã khẳng định bước tiến về lý luận nhận thức về nền hành chính nhà nước. Cương lĩnh đã nêu về Nhà nước phải có đủ quyền lực và có đủ khả năng định ra luật pháp về tổ chức quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật. Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.