Kể từ khi có chế độ Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước Việt Nam vẫn được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, tức là quyền lực nhà nước là thống nhất, phủ nhận hoàn toàn những biểu hiện của phân quyền. Nhưng với công cuộc đổi mới, mở cửa, và nhất là với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay, những hạt nhân hợp lý trong học thuyết phân quyền đã được chúng ta ghi nhận trong quy định của Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001. . | Lại bàn về nguyên tắc Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công phân nhiệm giữa ba quyền lập pháp hành pháp và tư pháp Kể từ khi có chế độ Dân chủ Cộng hòa Nhà nước Việt Nam vẫn được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền tức là quyền lực nhà nước là thống nhất phủ nhận hoàn toàn những biểu hiện của phân quyền. Nhưng với công cuộc đổi mới mở cửa và nhất là với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay những hạt nhân hợp lý trong học thuyết phân quyền đã được chúng ta ghi nhận trong quy định của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001. Điều 2 của Hiến pháp hiện hành này quy định Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp . Nội dung của quy định này theo chúng tôi hiện còn một số vấn đề cần phải tập trung luận giải như Quyền lực nhà nước thống nhất có nghĩa như thế nào nhất là việc quyền lực đó thống nhất vào đâu vào nhân dân hay vào Quốc hội tại sao quyền lực nhà nước là thống nhất - tập quyền mà vẫn còn phải phân công phân nhiệm và cuối cùng việc phân công và phân nhiệm này có gì khác với phân quyền 1. Thứ nhất quyền lực nhà nước là thống nhất Quyền lực nhà nước về nguyên tắc luôn luôn phải tập trung chính sự tập trung mới tạo ra một Nhà nước. Sự tập trung này chính là sự thống nhất của quyền lực nhà nước. Vì nếu không tập trung không thống nhất thì Nhà nước không thể tồn tại hay ít nhất cũng là nguy cơ của sự phân rã một dấu hiệu đầu tiên của sự tan rã biến mất của Nhà nước. Nhưng sự tập trung hay thống nhất này luôn luôn có biểu hiện - hay ít nhất là có nguy cơ - của sự độc tài chuyên chế. Cho nên biện pháp phòng ngừa sự tập trung chuyên chế độc tài là quyền lực nhà nước luôn luôn phải .