Ý nghĩa của lý thuyết phân quyền trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

Phân quyền là một trong những lý thuyết chính trị – pháp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trong tư tưởng và thực tiễn chính trị thế giới. So với các tư tưởng chính trị trong chế độ chuyên chế độc tài, lý thuyết phân quyền được coi là tư tưởng thời đại, đánh dấu sự chuyển biến từ việc sử dụng “quyền lực dã man” trong các xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh trong xã hội dân chủ. Phân quyền là một trong những lý thuyết chính trị –. | Ý nghĩa của lý thuyết phân quyền trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam Phân quyền là một trong những lý thuyết chính trị - pháp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trong tư tưởng và thực tiễn chính trị thế giới. So với các tư tưởng chính trị trong chế độ chuyên chế độc tài lý thuyết phân quyền được coi là tư tưởng thời đại đánh dấu sự chuyển biến từ việc sử dụng quyền lực dã man trong các xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh trong xã hội dân chủ. Phân quyền là một trong những lý thuyết chính trị - pháp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trong tư tưởng và thực tiễn chính trị thế giới. So với các tư tưởng chính trị trong chế độ chuyên chế độc tài lý thuyết phân quyền được coi là tư tưởng thời đại đánh dấu sự chuyển biến từ việc sử dụng quyền lực dã man trong các xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh trong xã hội dân chủ. Sự hình thành và phát triển của lý thuyết này gắn liền với quá trình đấu tranh cho bình đẳng tự do và tiến bộ xã hội hướng đến xác lập các mối quan hệ cơ bản giữa pháp luật và quyền lực cá nhân và cộng đồng công dân và nhà nước nhằm đảm bảo tính hiệu quả cao nhất của việc thực thi quyền lực. Chính vì vậy phân quyền được coi là một tất yếu khách quan trong các nhà nước dân chủ là điều kiện đảm bảo cho những giá trị tự do được phát huy là tiêu chí đánh giá sự tồn tại và phát triển của nhà nước pháp quyền nơi chủ quyền nhân dân giữ vai trò tối thượng. 1. Nội dung cơ bản của lý thuyết phân quyền Tư tưởng phân quyền được bàn đến rất sớm trong lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây. Ngay từ thời cổ đại Aristote 384-322 đã chia hoạt động của nhà nước thành ba thành tố nghị luận chấp hành và xét xử. Các thành tố này lúc đầu được mô tả một cách giản đơn về mặt cấu trúc chức năng và thẩm quyền những khía cạnh có tính đơn biệt của việc tổ chức quyền lực nhà nước chứ chưa chỉ rõ phương thức vận hành cũng như mối quan hệ bên trong giữa các thành tố đó. Tuy có nguồn gốc sâu xa trong lịch sử tư tưởng về .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.