Vai trò giải thích pháp luật của tòa án hiến pháp

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giải thích pháp luật ở nước ta hiện nay. Giải thích pháp luật chính là việc làm sáng rõ hơn về mặt tư tưởng, nội dung, mục đích, ý nghĩa của quy phạm pháp luật nhằm giúp mọi người hiểu và thực thi các quy định này một cách thống nhất và nghiêm chỉnh. Tuy nhiên, hiện nay giải thích pháp luật chưa được quan tâm đúng tầm với sự phát triển của nhà nước và pháp luật. Theo sách báo về lý luận nhà nước và pháp luật thì. | Vai trò giải thích pháp luật của tòa án hiến pháp 1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giải thích pháp luật ở nước ta hiện nay. Giải thích pháp luật chính là việc làm sáng rõ hơn về mặt tư tưởng nội dung mục đích ý nghĩa của quy phạm pháp luật nhằm giúp mọi người hiểu và thực thi các quy định này một cách thống nhất và nghiêm chỉnh. Tuy nhiên hiện nay giải thích pháp luật chưa được quan tâm đúng tầm với sự phát triển của nhà nước và pháp luật. Theo sách báo về lý luận nhà nước và pháp luật thì nội dung của pháp luật cần phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng một nghĩa dễ đọc dễ hiểu nhưng trên thực tế tiêu chí này rất khó đạt được. Nhiều quy phạm pháp luật được ban hành ra hoặc là không rõ ràng hoặc là gây ra nhiều cách hiểu khác nhau. Điển hình như hai thuật ngữ bãi bỏ và hủy bỏ . Lâu nay vẫn có sự tranh luận sôi nổi xoay quanh hai thuật ngữ này. Có người cho rằng hai thuật ngữ này là giống nhau vì trong nhiều văn bản pháp luật hay thậm chí cả Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lý cao nhất cũng không có tiêu chí nào cho phép xác định sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này trong Hiến pháp quy định lúc thì áp dụng quyền bãi bỏ lúc thì huỷ bỏ mà không hề đưa ra tiêu chí phân biệt . Cũng có quan điểm cho rằng hai thuật ngữ này là khác nhau vì nếu giống nhau thì chỉ cần sử dụng một trong hai. Giới luật học thì cứ bàn nhiều nhà nghiên cứu thì cứ cất công nghiên cứu vấn đề này1 còn những chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật thì cứ để đó tạo ra một câu hỏi không lời đáp. Một ví dụ khác Khoản 1 Điều 83 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 Luật 2008 quy định - Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. - Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp văn bản có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó . Như vậy với quy định này thì sẽ áp dụng văn bản pháp luật nào khi có một sự việc xảy vào ngày văn bản pháp luật cũ có hiệu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.