Đổi mới thiết chế Chủ tịch nước và Chính phủ ở Việt Nam hiện nay

Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ là những thiết chế không thể thiếu trong bộ máy nhà nước của các quốc gia đương đại và thường thuộc nhánh quyền lực hành pháp. Ở nước ta, từ sau công cuộc đổi mới trở lại đây, tổ chức và hoạt động của hai thiết chế này đã được cải cách nhiều so với trước và đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và xã hội trong điều kiện mới, thiết chế Chủ tịch nước và Chính phủ. | Đổi mới thiết chế Chủ tịch nước và Chính phủ ở Việt Nam hiện nay Nguyên thủ quốc gia và Chính phủ là những thiết chế không thể thiếu trong bộ máy nhà nước của các quốc gia đương đại và thường thuộc nhánh quyền lực hành pháp. Ở nước ta từ sau công cuộc đổi mới trở lại đây tổ chức và hoạt động của hai thiết chế này đã được cải cách nhiều so với trước và đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và xã hội trong điều kiện mới thiết chế Chủ tịch nước và Chính phủ cần được tiếp tục đổi mới hoàn thiện hơn nhất là trong việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới. 1. Thiết chế Chủ tịch nước Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 ở nước ta thiết chế Chủ tịch nước là cá nhân được xác lập trở lại để thay thế cho thiết chế Chủ tịch nước là tập thể. Đây là cải cách tất yếu và cần phải có để bảo đảm cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phù hợp với điều kiện của đất nước và xu thế của thời đại. Bởi vì ở phần lớn các quốc gia đương đại bộ máy nhà nước thường có một nhân vật trung tâm của quyền lực nhà nước có ảnh hưởng tới Nhà nước lớn đến mức hễ nói đến Nhà nước đó thì người ta nhắc ngay đến nhân vật này. Chẳng hạn nói đến nước Mỹ nước Pháp nước Nga. là người ta nhắc ngay đến Tổng thống nói đến các nước Anh Nhật Đức Italia. là người ta nhắc ngay đến Thủ tướng. Người này là linh hồn là trung tâm quyết sách của Chính phủ có quyền lựa chọn nhân sự và phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chính phủ. Chúng tôi cho rằng theo tập tục và truyền thống phương Đông thì ở nước ta hiện nay người này nên là Chủ tịch nước. Chúng ta đề cao vai trò của quần chúng nhân dân nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò của cá nhân trong lịch sử. Thực tế đã chứng minh nếu nguyên thủ quốc gia là một người tài đức và có thực quyền trong lĩnh vực hành pháp thì có thể dẫn dắt quốc gia vững bước trên con đường phát triển. Bác Hồ của chúng ta là một trong những ví dụ điển hình. Tuy nhiên theo quy định của Hiến pháp hiện hành Chủ tịch nước chỉ đứng đầu Nhà nước mà không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.